Vệ tinh ở độ cao h=r nghĩa là vệ tinh cách tâm Trái Đất khoảng cách là 2r.
Lực hướng tâm chính là lực hấp dẫn và bằng F=GMm/(2r)^2=GMm/(4r^2) (M là khối lượng TĐ,G là hằng số hấp dẫn)
Gia tốc hướng tâm a=F/m=GM/(4r^2)
Mặt khác a=v^2/(2r) =>v=căn[GM/(2r)]=
=căn[6,67.10^(-11).6.10^24/(128.10^5)]
=0,5592.10^4=5592 (m/s)
Chu kỳ quay của vệ tinh :
T=2.3,14.128.10^5/5592=14375(s) gần bằng 4 giờ.
---------------------------------------...
Còn nếu hiểu vệ tinh ở độ cao h=r nghĩa là nó cách tâm TĐ khoảng cách là r thì
Lực hướng tâm là trọng lực P=mg
Gia tốc hướng tâm là P/m=g
=>v^2/r=g =>
v=căn(g.r)=căn(10.64.10^5)=8000(m/s)
Chu kỳ quay của vệ tinh
T=2.3,14.64.10^5/8000=5024(s)=83 phút 44 giây.
(Đề ko rõ ràng nên có 2 cách hiểu khác nhau =>2 kết quả khác nhau)
---------------------------------------...
@Công thức v^2=g(R+h) chỉ đúng khi h=0, tức là khi vệ tinh bay là là sát mặt đất.Vì khi đó gia tốc hướng tâm mới bằng g.Còn khi lên cao gia tốc hướng tâm giảm dần và v tính theo công thức v^2=GM/(R+h) như anh đã làm ở trên.Em hiểu chứ!