Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trình bày cấu tạo và chức năng tăng các bộ phận chính của đồng hồ đo điện

Trình bày cấu tạo và chức năng tăng các bộ phận chính của đồng hồ đo điện Cần tìm gấp

2 trả lời
Hỏi chi tiết
464
1
0
HoangNguyen
02/11/2020 11:19:30
+5đ tặng
Cấu tạo của đồng hồ đo điện

1. Cấu tạo đồng hồ vạn năng kim

  • Cấu tạo bên ngoài: Kim chỉ thị, cung chia độ, vít điều chỉnh điểm 0 tĩnh, đầu đo điện áp thuần xoay chiều, đầu đo dương hoặc bán dẫn dương P, đầu đo chung Com hoặc bán dẫn âm N, vỏ trước, mặt chỉ thị, mặt kính, vỏ sau, nút điều chỉnh 0Ω (0Ω ADJ), chuyển mạch chọn thang đo, đầu đo dòng điện xoay chiều.
  • Mạch điện bên trong: Đầu cắm que đo (OUTPUT và COM), khối hiển thị gồm M, khối nguồn, hệ thống điện trở bù nhiệt, khối bảo vệ và khối đo.

2. Cấu tạo đồng hồ vạn năng điện tử hiện số

Một đồng hồ vạn năng điện tử thường có cấu tạo gồm các bộ phận như sau: Nút dừng kết quả đo, nút nguồn power, màn hình hiển thị hiện số, đầu đo dòng điện nhỏ, đầu đo dòng điện lớn, đầu đo chung COM, đầu đo điện trở, điện áp, đo hệ số khuếch đại của Transistor khóa chuyển mạch, mạch điện tử,…

Lưu ý: Không phải tất cả các loại đồng hồ đo điện đều có cấu tạo gồm tất cả các bộ phận trên. Một số thiết bị có thể có ít hơn hoặc nhiều hơn tùy thuộc vào từng nhà sản xuất, từng phiên bản.

Công dụng của đồng hồ đo điện

Đồng hồ đo điện dùng để làm gì? Chúng thường được sử dụng để kiểm tra, xác định thông số của dòng điện, cụ thể:

1. Công dụng của đồng hồ đo điện kim

Đồng hồ vạn năng kim thường có 3 công dụng chính là đo hiệu điện thế, đo điện trở và đo cường độ dòng điện.

2. Công dụng của đồng hồ đo điện hiện số

Ngoài 3 chức năng cơ bản là đo hiệu điện thế, đo điện trở, đo cường độ dòng điện, các dòng đồng hồ vạn năng điện tử hiện nay còn được trang bị thêm các tính năng như:

  • Kiểm tra nối mạch
  • Được trang bị thêm các bộ khuếch đại điện cho phép người dùng đo hiệu điện thế, đo cường độ dòng điện nhỏ khi điện trở lớn.
  • Đo độ tự cảm của cuộn cảm và điện dung của tụ điện, có ích khi kiểm tra và lắp đặt mạch điện.
  • Kiểm tra diode và transistor.
  • Hỗ trợ cho đo nhiệt độ bằng cặp nhiệt.
  • Đo tần số trung bình, khuếch đại âm thanh, từ đó điều chỉnh mạch điện của radio.
  • Dao động kế cho tần số thấp.
  • Bộ kiểm tra điện thoại, bộ kiểm tra mạch điện ô-tô.
  • Lưu giữ số liệu đo đạc.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
1
Bkhuyen
02/11/2020 11:22:15
+4đ tặng
  • Cấu tạo bên ngoài: Kim chỉ thị, cung chia độ, vít điều chỉnh điểm 0 tĩnh, đầu đo điện áp thuần xoay chiều, đầu đo dương hoặc bán dẫn dương P, đầu đo chung Com hoặc bán dẫn âm N, vỏ trước, mặt chỉ thị, mặt kính, vỏ sau, nút điều chỉnh 0Ω (0Ω ADJ), chuyển mạch chọn thang đo, đầu đo dòng điện xoay chiều.
  • Mạch điện bên trong: Đầu cắm que đo (OUTPUT và COM), khối hiển thị gồm M, khối nguồn

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Công nghệ Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo