Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Giáo dục Công dân - Lớp 8
13/11/2020 20:00:29

So sánh đạo đức và pháp luật? Cho ví dụ? Tại sao phải liêm khiết?

So sánh đạo đức và pháp luật ? Cho ví dụ ?
Tại sao phải liêm khiết ?

3 trả lời
Hỏi chi tiết
387
1
0
Lâm
13/11/2020 20:02:32
+5đ tặng
Vì điều đó thể hiện mình là người trong sạch, không hám danh lợi, ích kỉ vì lợi ích bản thân mà có những toan tính nhỏ nhen; qua đó sẽ được mọi người tin tưởng , góp phần làm xã hội thêm trong sạch .

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng ký tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Lê Xuân Thùy
13/11/2020 20:03:59
+4đ tặng

Câu 1
* Giống nhau: Đều là hệ thống các quy tắc xử sự chung, chuẩn mực xã hội; giúp con người tự giác đièu chỉnh hành vi sao cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội.

* Khác nhau:

- Đạo đức:

+ Cơ sở hình thành: Từ thực tế cuộc sống, nhận thức của con người qua các thế hệ.

+ Tính chất: Không bắt buộc, tự nguyện.

+ Hình thức thể hiện: Qua các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ.

+ Phương thức bảo đảm thực hiện: Dựa vào sự tự giác, thông qua sự đánh giá khách quan của dư luận.

- Pháp luật:

+ Cơ sở hình thành: Do Nhà nước ban hành.

+ Tính chất: Bắt buộc.

+ Hình thức thể hiện: Qua các văn bản pháp luật.

+ Phương thức bảo đảm thực hiện: Giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
Câu 2

Vì điều đó thể hiện mình là người trong sạch, không hám danh lợi, ích kỉ vì lợi ích bản thân mà có những toan tính nhỏ nhen; qua đó sẽ được mọi người tin tưởng , góp phần làm xã hội thêm trong sạch .

 

Nguyễn Ngọc
bạn ơi cho vd nx đc hok ạ
Lê Xuân Thùy
Đạo đức: Lễ phép chào hỏi người lớn.Con cái có hiếu với cha mẹ, anh em hòa thuận... Pháp luật:Đèn đỏ dừng lại. Vay phải trả...
2
0
Nguyễn Hà Linh
13/11/2020 20:11:53
+3đ tặng

* Giống nhau: Đều là hệ thống các quy tắc xử sự chung, chuẩn mực xã hội; giúp con người tự giác đièu chỉnh hành vi sao cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội.
* Khác nhau:
- Đạo đức:
+ Cơ sở hình thành: Từ thực tế cuộc sống, nhận thức của con người qua các thế hệ.
+ Tính chất: Không bắt buộc, tự nguyện.
+ Hình thức thể hiện: Qua các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ.
+ Phương thức bảo đảm thực hiện: Dựa vào sự tự giác, thông qua sự đánh giá khách quan của dư luận.
- Pháp luật:
+ Cơ sở hình thành: Do Nhà nước ban hành.
+ Tính chất: Bắt buộc.
+ Hình thức thể hiện: Qua các văn bản pháp luật.
+ Phương thức bảo đảm thực hiện: Giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
Câu 2
Vì điều đó thể hiện mình là người trong sạch, không hám danh lợi, ích kỉ vì lợi ích bản thân mà có những toan tính nhỏ nhen; qua đó sẽ được mọi người tin tưởng , góp phần làm xã hội thêm trong sạch .
Mong bạn tich và tặng điểm cho mình ạ !
Cảm ưn bạn nhìu nhe ~
Bạn buổi tối zui zẻ :D

Nguyễn Ngọc
bn ơi vd nx đc hok ạ
Nguyễn Hà Linh
Câu 1: Ví dụ: * Đạo đức: - Lễ phép chào hỏi người lớn. - Con cái có hiếu với cha mẹ. - Anh em hòa thuận, thương yêu nhau (Bài thơ Làm anh) * Pháp luật: - Đèn đỏ phải dừng lại. - Kinh doanh phải nộp thuế. - Không quay bài trong thi cử. * Phong tục tập quán. - Thờ cúng ông bà, tổ tiên. - Dạm ngõ, ăn hỏi, xin dâu của lễ cưới. - Đi lễ chùa ngày mùng một – rằm (âm lịch). - Ăn cơm phải mời.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng bạn bè học sinh cả nước, đến LAZI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Câu hỏi Giáo dục Công dân mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo