- Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garô là gì? Vì sao chỉ những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc chân mới dùng biện pháp buộc dây garô?
- Những vết thương chảy máu động mạch không phải ở tay (chân) phải xử lí thế nào?
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Đối với vết thương nhỏ:
Phương pháp 1: Ấn chặt vào vết thương đang chảy máu và băng ép cầm máu:
- Dùng khăn sạch ( hoặc dùng tay nếu không có khăn) ấn chặt ngay vào vết thương. Giữ chặt cho đến khi máu ngừng chảy.
- Đắp gạc và dùng băng cuộn băng kín vết thương.
2. Đối với vết thương lớn ( có thể kèm đứt lìa chi):
Phương pháp 2: Garô chi phía trên nơi chảy máu.
Khi thất bại với phương pháp ấn chặt và băng ép. Máu vẫn còn chảy nhiều không cầm được hoặc nạn nhân đang mất máu quá nhiều:
- Vẫn tiếp tục ấn chặt vào vết thương đang chảy máu.
- Giữ cho phần bị thương giơ cao lên, càng cao càng tốt.
- Dùng khăn gấp lại làm garô, buộc garô phía trên vết thương khoảng 2-3 cm, xiết chặt vừa đủ làm cho vết thương cầm máu lại, mất mạch phía dưới vết thương.
Chuyển ngay nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất.
Yêu cầu khi buộc garô
Không dùng dây quá mảnh, dây thép để làm garô.
Trên đường di chuyển, nhớ nới lỏng garô mỗi 30 phút bằng cách tháo từ từ.
Mục đích của nới lỏng garô là: để máu lưu thông nuôi dưỡng phía chi dưới tránh hoại tử do thiếu máu nuôi kéo dài.
Quan sát nếu máu ngừng chảy hoàn toàn thì nên tháo garô, chỉ còn băng ép.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |