Để tìm hiểu vai trò của enzim trong lớp một người ta làm thí nghiệm như sau
lấy bao ống nghiệm có dung tích như nhau
+Ống A cho 2 ml dung dịch hồ tinh bột chín loãng + 2 ml nước lã
+Ống B cho vào 2 ml dung dịch hồ tinh bột chín loãng + 2 ml nước bọt
+Ống C cho 2 ml dung dịch hồ tinh bột chín loãng + 2 ml nước 1 + vai giọt HCl 2%
Cả ba uống cả ba uống đều được đặt trong nước ấm ( với thời gian đủ để tinh bột biến đổi thành đường)
Theo em
+Trong ống nào tinh bột hồ sẽ được biến đổi và ống nào không ?
+Để nhận biết được uống hồ tinh bột đã biến đổi người ta làm như thế nào?
Nhanh mình tích
Mơn Mn nhìu nắm
hihi
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Dùng dung dịch iôt loãng và giấy quỳ để phát hiện
- Dùng iôt nhỏ vào tất cả các ống nghiệm, chí có một ống không có màu xanh tím, đó chính là ống 2 (có hồ tinh bột và nước bọt).
- Hai ống còn lại đều có màu xanh tím (ống 1 và ống 3), nghĩa là tinh bột không được biến đổi. Thử bằng giấy quỳ để phân biệt hai ống này, giấy quỳ chuyển sang màu đỏ chính là ống 3 (có hồ tinh bột, nước bọt và HC1). Còn lại là ống 1 (có hồ tinh bột và nước cất).
* Giải thích
Ống 2 : hồ tinh bột được biến đổi do có enzim trong nước bọt và điều kiện nhiệt độ thích hợp.
Ống 1 : hồ tinh bột không được biến đổi do không có enzim.
Ống 3 : hồ tinh bột không được biến đổi vì mặc dù có enzim trong nước bọt nhưng có axit là môi trường không thích hợp cho hoạt động của enzim trong nước bọt.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |