Câu 1: Tình hình nước Mĩ giữa 2 cuộc chiến tranh
Câu 2: Tình hình nước Nhật Bản giữa 2 cuộc chiến tranh
Câu 3: Tình hình chung của Châu Âu giữa 2 cuộc chiến tranh
MN ƠI GIÚP MK VS MK ĐANG CẦN GẤP
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
- Do hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất và ảnh hưởng cúa Cách mạng tháng Mười Nga, châu Âu có nhiều biến đổi:
+ Xuất hiện 1 số quốc gia mới từ sự tan vỡ của đế quốc Áo- Hung và bại trận của Đức
+ 1918- 1923: kinh tế suy sụp, nền thống trị của giai cấp tư sàn không ổn định do cao trào cách mạng bùng nổ.
- 1924 -1929: chính quyền tư sản các nước dập tắt phong trào cách mạng, ổn định nền thống trị, phát triển nhanh về kinh tế.
2. Cao trào cách mạng 1918- 1923. Quốc tế Cộng sản thành lậpa. Cao trào cách mạng 1918- 1923
* Nguyên nhân
- Do hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Ảnh hưởng của cách mạng tháng 10 Nga.
* Cách mạng 11- 1918 ở Đức
- 1918 nước Đức bị khủng hoảng do bại trận.
- 9- 11- 1918 tổng bãi công nổ ra ớ Béc lin dẫn đến khởi nghĩa vũ trang. Chế độ quân chủ bị lật đổ. Các Xô viết đại biểu công nhân và binh lính được thành lập. Nhưng cuoojsu cùng thành quả rơi vào tay giai cấp tư sản. Cách mạng tháng 11 – 1918 chỉ lật đổ chế độ quan chủ, thành lập nền cộng hòa tư sản.
- Ngoài cao trào cách mạng ở Đức, phong trào cách mạng cũng dâng lên mạnh mẽ ở Hung-ga-ri và các nước châu Âu khác => Nhiều đảng cộng sản được thành lập như Đảng Cộng sản Hung-ra-ri (1918), Đảng Cộng sản Pháp (1920), Đảng Cộng sản Anh (1920),...
b. Quốc tế Cộng sản
* Hoàn cảnh
- Cao trào cách mạng lên coa ở nhiều nước châu Âu nói riêng và trên thế giới nói chung, sự ra đời của các đảng cộng sản ở các nước đòi hỏi phải có một tooer chức quốc tế để ãnh đạo cách mạng theo đường lối đúng đắn.
-Với những hoạt động tích cực của Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích Nga, ngày 2/3/1919. Quốc tế cộng sản được thành lập tại Mát-xco-va.
* Hoạt động (1919- 1943)
- Tiến hành 7 lần đại hội, đề ra đường lối cách mạng đúng đắn cho từng thời kỳ.
- Tại đại hội II (1920) thông qua Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê nin, Bác Hồ tìm thấy ở đó con đường giải phóng cho dân tộc Việt Nam, theo hướng cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Tại đại hội lần thứ VII (7- 1935), Quốc tế cộng sản xác định chủ nghĩa phát xít là kẻ thù chung của nhân dân thế giới, chủ tương thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước để chống lại phát xít và nguy cơ chiến tranh.
- 1943 tự giải tán do sự thay đổi của tình hình thế giới
* Công lao: thống nhất và phát triển phong trào cách mạng thế giới.
II. Châu Âu trong những năm 1929- 1939
* Nguyên nhân
- Khủng hỏang kinh tế thứa do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận năm 1924- 1929.
- Cùng với đó là chủ nghĩa tư bản phát triển quá mức.
* Hậu quả: tàn phá nặng nề kinh tế tư bản chủ nghĩa, nhân dân đói khổ, hàng chục triệu người thất nghiệp.
- Nhiều nông dân mất đất do hậu quả nặng nề của cuộc Đại khủng hoảng đã phải chật vật đi làm thuê để kiểm sống
- Nhiều nông dân mất đất do hậu quả nặng nề của cuộc Đại khủng hoảng đã phải chật vật đi làm thuê để kiểm sống
* Tác động đối với nước Đức
Khủng hoảng tán phá nghiệm trọng trong nước. Giai cấp tư sản đưa Hít-le lên nắm chính quyền. Ngày 30/1/1933, Hít-le lên làm thủ tướng và sau đó biến nước Đức thành lò lửa chiến tranh.
* Các nước tư bản tìm cách thoát khỏi kinh tế bằng 2 cách
- Anh, Pháp, Mỹ thoát khỏi khủng hỏang bằng chính sách cải cách kinh tế – xã hội.
- Đức – Ý – Nhật phát xít hóa chế độ thống trị và phát động cuộc chiến tranh để chia lại thế giới.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |