LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Vai trò của giáp xác sâu bọ. Nêu ví dụ minh họa

Câu 1
Vai trò của giáp xác, sâu bọ. Nêu ví dụ minh họa.
Câu 2
Phân biệt dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét biện pháp phòng bệnh
Câu 3
Đặc điểm chung của thân mềm và ruột khoang
Câu 4 
Đặc điểm vỏ tôm. Vì sao tôm lột xác mới lớn.

4 trả lời
Hỏi chi tiết
597
2
2
Kiên
20/12/2020 10:40:01
+5đ tặng
4.
Vì:
+Lớp vỏ kitin rất nặng và cứng khiến cơ thể tôm khó di chuyển.
+Lớp vỏ không lớn lên cùng cơ thể.
=> Phải lột xác nhiều lần bởi vì lớp vỏ có chất kitin cứng rắn bao bọc không lớn lên cùng cơ thể được​

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
ulatr
20/12/2020 10:41:50
+4đ tặng
C4
Vỏ cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin.Nhờ ngấm canxi nên vỏ tôm cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và chỗ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương(còn gọi là bộ xương ngoài).Thành phần vỏ cơ thể chứa các sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.
:
+Lớp vỏ kitin rất nặng và cứng khiến cơ thể tôm khó di chuyển.
+Lớp vỏ không lớn lên cùng cơ thể. Phải lột xác nhiều lần bởi  lớp vỏ có chất kitin cứng rắn bao bọc không lớn lên cùng cơ thể được.
1
1
Thiên sơn tuyết liên
20/12/2020 10:41:59
+3đ tặng

Câu 1 Vai trò của giáp xác, sâu bọ. Nêu ví dụ minh họa.
 Vai trò của lớp Giáp xác :

- Làm thực phẩm, thức ăn cho con người :

+ Thực phẩm đông lạnh : tôm sú, tôm hùm ...

Vai trò của lớp sâu bọ
- Làm thuốc chữa bệnh: Ong mật

- Làm thực phẩm: nhộng tằm

- Thụ phấn cây trồng: Ong, bướm

- Làm thức ăn cho động vật khác: Châu chấu

- Diệt các sâu hại: Ong mắt đỏ

- Hại hạt ngũ cốc: Sâu mọt

- Truyền bệnh: Ruồi muỗi

- Làm sạch môi trường: Bọ hung
Câu 2 Phân biệt dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét biện pháp phòng bệnh

Trùng kiết lị Kích thước so với hồng cầu To hơn
                     Con đường truyền bệnh cho người Qua đường tiêu hóa
                     Nơi ký sinh  Ruột người
                     Tác hại  Gây viêm loét ruột, đau bụng, đi ngoài

Trùng sốt rét
Kích thước so với hồng cầu Nhỏ hơn
Con đường truyền bệnh cho ngườiQua máu
Nơi ký sinh Máu người. Đồng thời kí sinh trong ruột và nước bọt của muỗi.
Tác hại  Phá hủy hồng cầu
 Biện pháp phòng bệnh:
 

Cách phòng chống trùng kiết lị và trùng sốt rét như sau:

  • Ăn chín, uống sôi và ăn các đồ ăn hợp vệ sinh
  • Giữ gìn môi trường sống sạch sẽ, dọn dẹp các khu vực chứa nước đọng tránh sinh muỗi
  • Khi có bệnh cần nhanh chóng đến cơ sở y tế gần nhất để khám và điều trị
​Câu 3 Đặc điểm chung của thân mềm và ruột khoang

Ngành thân mềm

Đặc điểm chung

+ Thân mềm, ko phân đốt

+ Có vỏ đá vôi

+ Có khoang áo

+ Hệ tiêu hóa và cơ quan di chuyển thường tiêu giảm

+ Riêng mực và bạch tuộc thích nghi vs lối sống săn mồi và di chuyển nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển

Vai trò:

Lợi:

+ Làm thực phẩm cho ng và động vật

+ Làm đồ vật trang trí

+ Làm sạch mt nc

+ Làm nhiên liệu để sản xuất

Tác hại:

+ Phá hoại cây trồng

+ Truyền bệnh

Nghành ruột khoang

Đặc điểm chung:

+ Bộ xương bàng kitin đỡ, che chỏ

+ Các chân phân đốt

+ Lột xác, pt cơ thể

Vai trò:

Lợi ích

+ Cung cấp thức ăn cho ng và đv

+ Làm thuốc chữa bệnh

+ Thụ phấn cho cây

Tác hại:

+ làm hại cây , sx công nghiệp

+ Là vật trung gian truyền beh

+ Phá hỏng thuyền

Câu 4 Đặc điểm vỏ tôm. Vì sao tôm lột xác mới lớn.
Tôm phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ cấu tạo bằng kitin ngắm canxi rất cứng , ngăn cản sự phát triển của ấu trùng

1
0
Phạm Hạnh
20/12/2020 10:52:22
+2đ tặng
Câu 1
a, Vai trò của lớp giáp xác:
- Làm thực phẩm, thức ăn cho con người:
+ Thực phẩm đông lạnh: tôm sú, tôm hùm,...
+ Thực phâm khô: tôm, tép,..
+ Nguyên liệu làm mắm: tôm sông, tép sông,..
+ Thực phẩm tươi sống: cua biển, ghẹ,..
- Có giá trị xuất khẩu: tôm rồng, tôm càng xanh, tôm biển,..
b, Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,..
- Làm thực phẩm: châu chấu,..
- Thụ phấn cho cây trồng: ong mật, bướm,..
- Thức ăn cho động vật khác: tằm, ruồi, muỗi,.
- Diệt các loại sâu có hại: ong mắt đỏ,..
Câu 2
-Giống nhau :Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng , cùng ăn một loại thức ăn là hồng cầu.
-Khác nhau: Trùng kiết lị lớn , một lúc có thể nuốt được nhiều hồng cầu, sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp. Trùng sốt rét nhỏ hơn , nên chui vào kí sinh trong hồng cầu , sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới có cùng một lúc.

*Biện pháp phòng bệnh
-giữ gìn vệ sinh, ăn uống
- giữ gìn môi trường
-Khi đã mắc bệnh thì phải uống thuốc chữa trị

Câu 3
- Thân mềm, không phân đốt
- Có vỏ đá vôi, có khoang áo
- Hệ tiêu hóa phân hóa
- Cơ quan di chuyển thường đơn giản
- Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển

 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Sinh học Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư