Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Hãy soạn văn bản "Ông Đồ"

Hãy soạn văn bản Ông Đồ ngắn nhất
 

3 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
337
1
2
rastar
24/01/2021 20:57:03
+5đ tặng

Trả lời câu 1 (trang 10 SGK Ngữ văn 8, tập 2):

 - Trong 2 khổ thơ đầu: hình ảnh ông Đồ viết chữ nho ngày Tết là một hình ảnh đẹp. Ông xuất hiện cùng với "hoa đào", "mực tàu", "giấy đỏ". Ông đem lại niềm vui cho nhiều người khi viết câu đối tết.

- Khổ 3+4: vẫn diễn tả không gian ấy, thời gian ấy, nhưng không khí khác: vắng vẻ theo từng năm, đến giờ thì hầu như không còn "người thuê viết". Giấy cũng buồn, mực cũng sầu.

=> Sự khác nhau gợi cho người đọc cảm xúc thương cảm ông đồ, ông đang bị gạt ra ngoài cuộc sống, ông đang bị lãng quên cùng với thú chơi câu đối một thời.

Câu 2

 

Trả lời câu 2 (trang 10 SGK Ngữ văn 8, tập 2):

Nỗi lòng của tác giả đối với ông đồ: Nỗi niềm thương tiếc của tác giả đối với ông đồ, với giá trị văn hoá tốt đẹp của dân tộc.

Câu 3

 

Trả lời câu 3 (trang 10 SGK Ngữ văn 8, tập 2):

Không chỉ hay ở nội dung hoài niệm, bài thơ còn hay ở nghệ thuật:

- Cách dựng cảnh tương phản

- Kết cấu đầu cuối tương ứng.

- Bài thơ làm theo thể năm chữ. Lời lẽ dung dị, không có gì tân kì. Những hình ảnh thơ gợi cả, sinh động và nhuốm đầy tâm trạng.

 

 

Trả lời câu 4 (trang 10 SGK Ngữ văn 8, tập 2):

- Những câu thơ "giấy đỏ buồn không thắm - mực đọng trong nghiên sầu - lá vàng rơi trên giấy - ngoài giời mưa bụi bay" là những câu thơ tả cảnh ngụ tình.

- Tác giả dùng biện pháp nhân hóa làm cho giấy - mực, những vật vô tri vô giác cũng biết sầu buồn. Nỗi cô đơn hắt hiu của con người khi bị bỏ quên. Cảnh vật tàn tạ, thiên nhiên cũng buồn theo nỗi buồn của con người.

Bố cục

Video hướng dẫn giải

Bố cục: 3 phần

- Phần 1 (khổ 1, 2): Hình ảnh ông đồ xưa.

- Phần 2 (khổ 3, 4): Hình ảnh ông đồ nay.

- Phần 3 (khổ 5): Nỗi hoài niệm của tác giả đối với ông đồ.

ND chính

 


Bài thơ đã thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của “ông đồ”, qua đó toát lên niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa của nhà

 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
2
Nguyễn Hà Linh
24/01/2021 20:57:33

Trả lời câu 1 (trang 10 SGK Ngữ văn 8, tập 2):

 - Trong 2 khổ thơ đầu: hình ảnh ông Đồ viết chữ nho ngày Tết là một hình ảnh đẹp. Ông xuất hiện cùng với "hoa đào", "mực tàu", "giấy đỏ". Ông đem lại niềm vui cho nhiều người khi viết câu đối tết.

- Khổ 3+4: vẫn diễn tả không gian ấy, thời gian ấy, nhưng không khí khác: vắng vẻ theo từng năm, đến giờ thì hầu như không còn "người thuê viết". Giấy cũng buồn, mực cũng sầu.

=> Sự khác nhau gợi cho người đọc cảm xúc thương cảm ông đồ, ông đang bị gạt ra ngoài cuộc sống, ông đang bị lãng quên cùng với thú chơi câu đối một thời.

Câu 2 Nỗi lòng của tác giả đối với ông đồ: Nỗi niềm thương tiếc của tác giả đối với ông đồ, với giá trị văn hoá tốt đẹp của dân tộc.

 

Trả lời câu 3 (trang 10 SGK Ngữ văn 8, tập 2):

Không chỉ hay ở nội dung hoài niệm, bài thơ còn hay ở nghệ thuật:

- Cách dựng cảnh tương phản

- Kết cấu đầu cuối tương ứng.

- Bài thơ làm theo thể năm chữ. Lời lẽ dung dị, không có gì tân kì. Những hình ảnh thơ gợi cả, sinh động và nhuốm đầy tâm trạng.
 

Trả lời câu 4 (trang 10 SGK Ngữ văn 8, tập 2):

- Những câu thơ "giấy đỏ buồn không thắm - mực đọng trong nghiên sầu - lá vàng rơi trên giấy - ngoài giời mưa bụi bay" là những câu thơ tả cảnh ngụ tình.

- Tác giả dùng biện pháp nhân hóa làm cho giấy - mực, những vật vô tri vô giác cũng biết sầu buồn. Nỗi cô đơn hắt hiu của con người khi bị bỏ quên. Cảnh vật tàn tạ, thiên nhiên cũng buồn theo nỗi buồn của con người.
 

Bố cục: 3 phần

- Phần 1 (khổ 1, 2): Hình ảnh ông đồ xưa.

- Phần 2 (khổ 3, 4): Hình ảnh ông đồ nay.

- Phần 3 (khổ 5): Nỗi hoài niệm của tác giả đối với ông đồ.

 

GameKo TV org
???? sao giống trên thế chêp à
Nguyễn Hà Linh
bạn xem số giờ mà 2 bài đăng ik chậm có mấy giây à
Nguyễn Hà Linh
Bố cục chia làm 3 phần: - Phần 1 (khổ 1, 2): Hình ảnh ông đồ xưa. - Phần 2 (khổ 3, 4): Hình ảnh ông đồ nay. - Phần 3 (khổ 5): Nỗi hoài niệm của tác giả đối với ông đồ. Câu 1: - Trong 2 khổ thơ đầu: hình ảnh ông Đồ viết chữ nho ngày Tết là một hình ảnh đẹp. Đấy là cái thời đắc ý của ông. Ông xuất hiện cùng với "hoa đào", "mực tàu", "giấy đỏ". Ông đem lại niềm vui cho nhiều người khi viết câu đối tết. Bao nhiêu người nhờ ông, tấm tắc khen ngợi ông. - Khổ 3+4: vẫn diễn tả không gian ấy, thời gian ấy, nhưng không khí khác: vắng vẻ theo từng năm, đến giờ thì hâu như không còn "người thuê viết". Giấy cũng buồn, mực cũng sầu. Ông đồ vẫn có mặt, nhưng người ta không ai nhận ra ông, không chú ý vào ông nữa. Ông gần như bị lãng quên. => Sự khác nhau gợi cho người đọc cảm xúc thương cảm ông đồ, ông đang bị gạt ra rìa cuộc sống, ông đang bị lãng quên cùng với thú chơi câu đối một thời. Hai câu thơ: "lá vàng rơi trên giấy - ngoài giời mưa bụi bay" không chỉ là hai câu thơ tả cảnh mà còn là hai câu thơ tả tâm trạng, tả cảnh ngộ của ông đồ. Lá vàng rơi - biểu hiện của sự tàn úa, lại kèm mưa bụi bay. Lạnh lẽo và buồn thảm. Câu 2: Nỗi lòng của tác giả đối với ông đồ: Năm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa. => Kết cấu đầu cuối tương ứng => Cảnh thiên nhiên tươi đẹp còn ông đồ vắng bóng bị dòng đời, thời gian quên lãng. Những người muôn năm cũ, Hồn ở đâu bây giờ? => Câu hỏi tu từ => Nỗi niềm thương tiếc của tác giả đối với ông đồ, với giá trị văn hoá tốt đẹp của dân tộc. Câu 3: Không chỉ hay ở nội dung hoài niệm, bài thơ còn hay ở nghệ thuật: - Cách dựng cảnh tương phản: một bên tấp nập đông vui, một bên buồn bã hiu hắt. Một bên nét chữ như phượng múa rồng bay, bên kia giấy buồn không thắm, mực đọng nghiên sầu. - Kết cấu đầu cuối tương ứng. Cũng là thời gian ngày áp tết, cũng là không gian mùa xuân, cũng vẫn là hoa đào nở. Nhưng hình ảnh ông đồ cứ nhạt nhòa dần. Cuối cùng thì không thấy hình ảnh ông đồ nữa. - Bài thơ làm theo thể năm chữ. Lời lẽ dung dị, không có gì tân kì. Những hình ảnh thơ gợi cảm, sinh động và nhuốm đầy tâm trạng. Câu 4: Những câu thơ "giấy đỏ buồn không thắm - mực đọng trong nghiên sầu- lá vàng rơi trên giấy - ngoài giời mưa bụi bay" là những câu thơ tả cảnh ngụ tình. Tác giả dùng biện pháp nhân hóa làm cho giấy - mực, những vật vô tri vô giác cũng biết sầu buồn. Nỗi cô đơn hắt hiu của con người khi bị bỏ quên. Cảnh vật tàn tạ, thiên nhiên cũng buồn theo nỗi buồn của con người. Bài giảng: Ông đồ - Cô Phạm Lan Anh (Giáo viên VietJack) Tham khảo thêm các bài soạn văn 8 hay khác trên VietJack: Câu nghi vấn Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh Quê hương (Tế Hanh) Khi con tu hú (Tố Hữu) Câu nghi vấn (tiếp theo) Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn 8 hay khác: Soạn Văn 8 Soạn Văn 8 (siêu ngắn) Soạn Văn lớp 8 (cực ngắn) Văn mẫu lớp 8 Tác giả - Tác phẩm Văn 8 Lý thuyết, Bài tập Tiếng Việt - Tập làm văn 8 1000 câu trắc nghiệm Ngữ văn 8 Giải vở bài tập Ngữ văn 8 Top 55 Đề kiểm tra Ngữ Văn 8 (có đáp án) Hỏi bài tập, thầy cô VietJack trả lời miễn phí! Ngân hàng trắc nghiệm lớp 8 tại khoahoc.vietjack.com Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 8 có đáp án 300 BÀI GIẢNG GIÚP CON HỌC TỐT LỚP 8 CHỈ 399K Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 8 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay! Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85 Học tốt toán 8 - Thầy Phan Toàn 4.5 (243) 799,000ĐS 599,000 VNĐ Tiếng Anh lớp 8 - Cô Hoài Thu 4.5 (243) 799,000Đ 599,000 VNĐ Học tốt Văn 8 - Cô Mỹ Linh 4.5 (243) 799,000Đ 599,000 VNĐ XEM TẤT CẢ Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS. Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: fb.com/groups/hoctap2k7/ Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube: Loạt bài Soạn văn lớp 8 ngắn nhất | Soạn bài lớp 8 ngắn nhất của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Để học tốt ngữ văn 8 và bám sát nội dung sgk Ngữ văn 8 Tập 1 và Tập 2. Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn. Trang trướcTrang sau
rastar
chậm tận 30 giây
rastar
đó đủ thời gian sao chép rồi
Nguyễn Hà Linh
ồ làm như bạn tự làm á củng chép mạng cả thooy ((;
3
2
Nguyễn Minh Thạch
24/01/2021 23:02:59
+3đ tặng

Câu 1 (trang 10 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):

- Hình ảnh ông đồ ngồi viết chữ Nho ngày Tết trong 2 khổ thơ đầu:

+ Không gian: Phố đông người qua

+ Thời gian: Tết đến, xuân về

+ Nét bút: “như phượng múa rồng bay”

+ Thái độ mọi người: chen chúc xin chữ, tấm tắc khen ngợi

- Hình ảnh ông đồ khổ 3 và 4:

+ Không gian: mỗi năm mỗi vắng

+ Thời gian: Tết đến, xuân về

+ Nét bút: không còn cùng ông thảo những nét “phượng múa rồng bay” mà “Giấy đỏ buồn không thắm/Mực đọng trong nghiên sầu”

+ Thái độ của mọi người: Vắng vẻ, thưa thớt dần

⇒ Tình cảnh của ông đồ: Ông đồ và nét chữ của ông trở thành tâm điểm của này Tết. Khi ấy, ông được tôn vinh và tục xin chữ ngày Tết trở thành một nét văn hóa đẹp vào ngày Tết. Nhưng dần dần, ông đồ và thú vui chơi chữ ấy đã bị lãng quên và đang bị vùi lấp bởi những giá trị khác.

Câu 2 (trang 10 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):

Tâm tư của nhà thơ thể hiện qua bài thơ: Nỗi niềm tiếc nuối, cảm thương chân thành trước lớp người đang tàn tạ và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa của nhà thơ.

Câu 3 (trang 10 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):

Những điểm hay của bài thơ:

- Cách dựng cảnh tương phản: Thời đắc ý và thời lụi làn.

- Kết cấu đầu cuối tương ứng: Vẫn là thời gian ngày tết, hoa đào nở, không gian đường phố quen thuộc. Nhưng hình ảnh ông đồ cứ nhạt nhòa dần. Cuối cùng rơi vào quên lãng.

- Bài thơ làm theo thể năm chữ: Ngôn ngữ giản gị mà cô đọng, nhiều dư vị

Câu 4 (trang 10 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):

Phân tích để làm rõ cái hay của những câu thơ sau:

- “Giấy đỏ buồn không thắm;

Mực đọng trong nghiên sầu”

...

“Lá vàng rơi trên giấy

Ngoài trơi mưa bụi bay”

Đây là những câu thơ tả cảnh ngụ tình. Hai câu thơ trên, “giấy đỏ, mực” như người bạn theo ông đồ qua thời huy hoàng, bây giờ cũng buồn như thân phận của ông. Hai câu sau, cảnh vật hiu hắt, vắng vẻ, bởi lòng người buồn, một quá khứ đẹp đẽ đã đi qua.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×