Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy: Nhận xét nhiệt độ trung bình tháng 1 ở nước ta?

2 trả lời
Hỏi chi tiết
2.088
2
0
Snwn
06/02/2021 22:05:46
+5đ tặng
Nền nhiệt độ trung bình năm của nước ta cao, trên 200C.
 
- Dựa vào bản đồ nhiệt độ trung bình năm: Phần lớn diện tích lãnh thổ nước ta có nền nhiệt độ trung bình năm trên 200C, chỉ có một bộ phận miền núi có nhiệt độ dưới 200C.
 
- Dựa vào cá trạm khí hậu: 
 
+ Hà Nội có 9 tháng nhiệt độ trên 200C.
 
+ Các trạm từ Đà Nẵng trở vào Nam không có tháng nào nhiệt độ dưới 200C.
 
* Giải thích: Do vị trí địa lí nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến nửa cầu Bắc nên mọi nơi trên lãnh thổ nước ta đều có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh trong 1 năm.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Đường Tịch
09/02/2021 09:53:55
+4đ tặng
CÂU 1
a) Nhận xét:
- Là tháng có nhiệt dộ thấp nhất trong năm
- nhiệt dộ trung bình tháng 1 trên thấp, dưới 20 độ C
- nhiệt dộ có sự phân hóa rõ rệt theo không gian:
  + phân hóa theo bắc- nam: càng vào nam nhiệt độ càng tăng
       Hà Nội: khoảng 14 độ C
       Huế: khoảng 18 độ C
       TPHCM: khoảng 24 độ C
    + phân hóa theo tây- đông
        Tây Bắc: khoảng 14 độ C
         Đông Bắc: khoẳng 16 độ C
     + phân hóa thấp- cao: càng lên cao nhiệt độ càng giảm
         ĐBSH: khoảng 16 độ C
          Tây Bắc: khoảng 14 độ C
b) Đỉnh núi Mẫu Sơn có hiện tượng băng giá vào mùa đông mặc dù chỉ ở độ cao trên 1500 m là do:
- Do chịu ảnh hưởng của quy luật đai cao cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C nên càng lên cao nhiệt độ càng giảm
- Do núi Mẫu Sơn là nơi chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc mạnh mẽ từ đầu mùa 
c) - Thuận lợi:
        + Đa dạng hóa cơ cấu cây trồng và vật nuôi, tạo ra nhiều vùng chuyên canh lớn
        + Có thể xen canh, tăng canh, gối vụ
        + trồng các cây vụ đông mang lại hiệu quả kinh tế cao
    - Khó khăn:
       + Mùa đông có mưa phùn, gió bấc, lạnh giá, đến sơm và kết thúc muộn gây thiếu nước cho mùa màng
       + Lm cho sâu bệnh, nắm mốc sinh trưởng và phát triển nhanh gây hại cho cây trồng và vật nuôi
       + lắm thiên tai: rét đậm, rét hại, sương muối, sương giá,.....gây hại cho cây trồng và vật nuôi đặc biệt là sinh vật nhiệt đới 
CÂU 2

Người Việt phân bố rộng khắp cả nước song tập trung hơn ở các vùng đồng bằng, trung du và duyên hải.
- Phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.
- Có sự khác nhau về dân tộc và phân bố dân tộc giữa:
  + Trung du và miền núi Bắc bộ:
         Vùng thấp: Tả ngạn sông Hồng: Tày, Nùng
                            Hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả: Thái, Mường
          Từ 700 đến 1000m: Người Dao.
          Trên núi cao: Người Mông
   + Trường Sơn-Tây Nguyên:
          Kon Tum và Gia Lai: Ê đê, Đắk Lắk, Gia rai.
           Lâm Đồng: Cơ ho,
   + Duyên hải cực Nam Trung bộ và Nam Bộ:
           Người Chăm, Khơ me sống đan xen với người Việt.
           Người Hoa sống chủ yếu ở các đô thị chủ yếu là thành phố Hồ Chí Minh.
  - Hiện nay, phân bố dân tộc đã có nhiều thay đổi. 
b)  - Ý nghĩa của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số
        + Về kinh tế: góp phần vào tăng năng suất lao động, góp phần đẩy nhanh sự tăng trưởng kinh tế đất nước, tăng thu nhập bình quân đầu người,...
        + Về nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân: tạo điều kiện để nâng cao về y tế, chữa bệnh, chăm sóc con cái, giáo dục, cải thiện đời sống, thụ hưởng các phúc lợi xã hội, tăng tuổi thọ,...
         + Về môi trường: giảm áp lực đến tài nguyên và môi trường sống.
CÂU 3 Tự lm
CÂU 4 
a)  Phải có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng vì:

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa là xu hướng chung của cả nước.

- Đồng bằng sông Hồng là một trong hai vùng kinh tế phát triển nhất cả nước nên việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng là điều tất yếu, tạo động lực phát triển kinh tế cho cả nước. 

- Nhằm giải quyết những hạn chế của vùng về tài nguyên và cũng như hạn chế sự phụ thuộc và tác động của tự nhiên đến phát triển kinh tế (như thiên tai bão lũ, hạn hán...).

- Phát huy các thế mạnh vốn có của vùng về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội (dân cư đông- lao động dồi dào, khoa học kĩ thuật phát triển, cơ sở hạ tầng - cơ sở vật chất kĩ thuật hoàn thiện....) cũng như các nguồn lực bên ngoài (vốn đầu tư) đối với sự phát triển công nghiệp - xây dựng và dịch vụ của vùng.
b) Khó khăn lớn nhất hiện nay cản trở đến việc phát triển cây Clà vấn đề thị trường - giá cả
- Thị trường là động lực lớn để phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên, ảnh hưởng đến hướng chuyên môn và sản xuất hóa. Vì vậy cần phải có CSHT-VCKT tốt, nguồn lao động có trình độ chuyên môn cao để tao ra sản phẩm tốt, đáp ứng đc yêu cầu của thị trường, mang lại gtrị ktế cao
- Ví dụ thị trường cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên có biến động thì lập tức nhiều S cây công nghiệp lâu năm bị phá bỏ để trồng các cây công nghiệp ngắn ngày khác mạng lại gtrị ktế cao hơn

THEO MIK BIẾT THÌ NHƯ VẬY ĐÓ, CHÚC BẠN LM BÀI VUI VẺ



 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500K