Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trình bày mục đích của việc rút gọn câu? Người ta có thể rút gọn câu những trường hợp nào?

4 trả lời
Hỏi chi tiết
818
2
1
Tú Uyên
08/02/2021 18:44:51
+5đ tặng
Câu 1 :
Mục đích của việc rút gọn câu: Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.

Trường hợp có thể rút gọn câu là khi bạn giao tiếp với người cùng tuổi mà bạn muốn thông tin nhanh một điều gì đó và tránh lập từ ở câu trước.

VD : Bạn đi đâu vào hôm qua vậy?

- Đi mua sách ở thư viện⇒đây là câu rút gọn và rút gọn phần chủ ngữ, có thể thông tin nhanh 

+ Chú ý : Tránh nói câu rút gọn khi giao tiếp với người trên, người lớn tuổi vì họ không hiểu và gây hiểu lầm

Câu 2 :

- Câu có các bộ phận chính ( và bộ phận phụ ) là câu đầy đủ. Câu đầy đủ có bộ phận bị lược bỏ ( có thể lược bỏ chủ ngữ hay vị ngữ hoặc cả chủ và vị ngữ ) khi nói hay khi viết, thì trở thành câu rút gọn. 
Ví dụ: 
( Câu có đủ hai bộ phận chính: 
- Bạn đi xem phim không? 
- Mình không đi được. 
Câu rút gọn: 
- Đi xem phim không? 
- Không đi được. ) 
- Câu đặc biệt là câu chỉ do một từ hay một ngữ làm thành, không xác định được đâu là chủ ngữ, vị ngữ của câu. 
Câu đặc biệt có hình thức giống câu rút gọn. 
Ví dụ: 
- Mưa! Mưa! 
- Lại mưa. Cơn mưa dầm dai dẳng. 
( Câu đặc biệt: Lại mưa. ) 
Câu đặc biệt tuy có hình thức giống câu rút gọn, nhưng không phải là câu rút gọn, vì trong câu đặc biệt, không có bộ phận nào ( của một câu đầy đủ ) bị lược bỏ như trong câu rút gọn cả,

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
1
Nguyễn Trung Sơn
08/02/2021 18:46:23
+4đ tặng
1. Việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm những mục đích như sau:
Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước

Rút gọn trường hợp:

Vd:Hai ba người đuổi theo nó,rồi ba bốn người,sáu bảy người 

Thành phần đuổi theo nó được lược bỏ ở câu sau

Vd:-Bao giờ câu đi Hà Nội 

      -Ngày mai

Câu đầy đủ là ngày mai mik đi Hà Nội 

Như vậy,câu trả lời đã lược bỏ cả CN và VN
2.Khác nhau:
a) Câu rút gọn:
-Về bản chất câu rút gọn là câu đơn có đầy đủ thành phần nhưng khi sử dụng người ta lược bỏ đi 1 số thành phần đó như chủ ngữ, vị ngữ,hoặc cả chủ ngữ-vị ngữ
-Dựa vào hoàn cảnh sử dụng có thể xác định được từ hoặc cụm từ bị rút gọn làm thành phần gì trong câu
-có thể khôi phục lại các thành phần bị lược bỏ thành câu đầy đủ thành phần
b) Câu đặc biệt:
-là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
-Từ hoặc cụm từ trong câu đặc biệt làm trung tâm cú pháp của câu không thể xác định được từ hoặc cụm từ đó làm thành phần nào trong câu
- Không thể khôi phục lại được

1
1
Ng Duy Manh
08/02/2021 18:54:43
+3đ tặng
6.

a) -Câu rút gọn:

+Không đếm được có bao nhiêu tàu lá cọ xòe ô lợp kín trên đầu.

→Tác dụng: tránh lỗi lặp từ với câu trước đó.

b) -Trạng ngữ:

+Ngày ngày đến lớp

+Ngày mưa

→Trạng ngữ: chỉ thời gian, trạng thái.
7.
trạng ngữ là :
a) Ngày hôm qua
b) khi đi qua những cánh đồng xanh
8.
Câu văn rút gọn:

"mỗi năm phải nộp lại cho chủ nợ 1 nương ngô."

"đến tận khi........người vợ chết vẫn chưa trả hết nợ"

tác dung: giúp câu văn ngắn gọn , thông tin nhanh"
9.

1.bác nông dân buộc con bò bên bụi tre
-> con bò bị bác nông dân buộc bên bụi tre
2. mẹ em may cho em một chiếc áo
-> em được mẹ may cho một chiếc áo
10.

Nhìn kìa! Sắc đỏ của hoa phượng đã bao phủ một góc sân trường, tiếng ve râm ran trên mọi nẻo đường, góc phố đã báo hiệu một mùa hè nữa lại về. Mới tuần trước, thời tiết còn vương chút hơi lạnh của mùa xuân thì hôm nay nắng hè như bao phủ lên vạn vật chiếc áo rực rỡ, tinh khôi nhất. Đi du lịch cùng gia đình, trải nghiệm một mùa hè sôi động. Tôi mong muốn mình và các bạn học sinh sẽ có một mùa hè thật vui vẻ, ý nghĩa.

Câu đặc biệt: Nhìn kìa!

Trạng ngữ: Mới tuần trước

Câu rút gọn: Đi du lịch cùng gia đình, trải nghiệm một mùa hè sôi động.
như bn nói nhé mk chỉ lm từ câu 6-10 thôi nha

0
0
huong thanh
08/02/2021 19:38:49
+2đ tặng
Câu 2 :

- Câu có các bộ phận chính ( và bộ phận phụ ) là câu đầy đủ. Câu đầy đủ có bộ phận bị lược bỏ ( có thể lược bỏ chủ ngữ hay vị ngữ hoặc cả chủ và vị ngữ ) khi nói hay khi viết, thì trở thành câu rút gọn. 
Ví dụ: 
( Câu có đủ hai bộ phận chính: 
- Bạn đi xem phim không? 
- Mình không đi được. 
Câu rút gọn: 
- Đi xem phim không? 
- Không đi được. ) 
- Câu đặc biệt là câu chỉ do một từ hay một ngữ làm thành, không xác định được đâu là chủ ngữ, vị ngữ của câu. 
Câu đặc biệt có hình thức giống câu rút gọn. 
Ví dụ: 
- Mưa! Mưa! 
- Lại mưa. Cơn mưa dầm dai dẳng. 
( Câu đặc biệt: Lại mưa. ) 
Câu đặc biệt tuy có hình thức giống câu rút gọn, nhưng không phải là câu rút gọn, vì trong câu đặc biệt, không có bộ phận nào ( của một câu đầy đủ ) bị lược bỏ như trong câu rút gọn cả,

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư