3)
Vì BM//AC
⇒∠MBC=∠BCA(so le trong)
Mà ∠BCA=∠BMC (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung BC)
⇒∠MBC=∠BMC⇒ΔBCM cân tại C.
Kéo dài OC cắt BM tại H ta có
CO⊥AC(gt);AC//BM(gt)⇒OC⊥BM⇒OC⊥CH
⇒H là trung điểm của BM (quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung).
Ta có OB=OC=R;AB=AC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) ⇒OA là trung trực của BC ⇒OA⊥BC
Xét tam giác vuông OAC có
(hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Xét tam giác vuông BCH có:
Gọi D= AM ∩ BC, áp dụng định lí Ta-let ta có:
Xét tam giác vuông ADF có :
Xét tam giác ANB và tam giác ABM có:
∠BAM∠BAM chung;
∠ABN=∠AMB (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung BN);
⇒ΔABN∼ΔAMB(g.g)
Áp dụng định lí Ta-lét ta có:
4)
BẠN XEM HÌNH :)>>