Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nhận xét những nét cách tân về nghệ thuật của Xuân Diệu với thơ cổ (viết đoạn văn ngắn or gạch đầu dòng thôi ạ)

2 trả lời
Hỏi chi tiết
364
1
1
Thiên sơn tuyết liên
19/03/2021 16:18:03
+5đ tặng

hững cách tân nghệ thuật trong thơ Xuân Diệu trước CMT8/1945

2.1 Những cách tân của Xuân Diệu trên bình diện quan niệm nghệ thuật về thế giới và con người

Quan niệm thế giới đổi thay

  • Con người là trung tâm của thế giới nhưng con người tồn tại trong thế giới nào? Theo Xuân Diệu đó là một thế giới đầy biến dời, đổi thay. Đây cũng chính là quan niệm nghệ thuật đáng chú ý trong thơ ông. Trong quan niệm của ông hình như không có gì là vĩnh cửu mà tất cả điều có thể biến dời, từ thiên nhiên cho đến lòng người; từ cỏ hoa cho đến tình yêu. Trong bài thơ “Đi thuyền” ông ví cuộc đời này cũng giống như con thuyền đang trôi, mọi vật đổi thay đến không ngờ:
  • Từ cái nhìn đầy tính chất triết học như vậy, cái nhìn nghệ thuật của Xuân Diệu sẽ hướng nhiều hơn đến khía cạnh đổi thay của thế giới. Đó sẽ là những hình tượng thơ được xây dựng từ cảm xúc về sự biến dời của thế giới, của con người.
  • Ông nhận ra thiêng liêng như tình yêu mà cũng thay đổi đến không ngờ:
  • Một cái nhìn thế giới đầy đổi thay như vậy tất yếu sẽ dẫn đến hệ quả là hốt hoảng, “vội vàng“ trong ứng xử. Thế giới đổi thay, đời người ngắn ngủi, cho nên phải “vội vàng“. Hơn một lần Xuân Diệu đã giải thích điều này:
  • Khẳng định thực tại
  • Ý thức về sự đổi thay, không có gì là vĩnh viễn sẽ dẫn đến một quan niệm khác trong thơ Xuân Diệu là khẳng định thực tại, khẳng định hiện tại. Bởi lẽ mọi vật, mọi sự đều biến dời, thì cái thực tại và hiện tại có ý nghĩa nhất.
  • Trong thơ Xuân Diệu, có một Xuân Diệu khát khao với hiện tại, với thực tại, dù đó là một hiện tại mong manh “Trong gặp gỡ đã có mầm li biệt”, một thực tại đầy trắc trở: “Chiều tứ bề không phá nổi trùng vây”… Xuân Diệu say sưa với hiện tại.Ông đếm từng giây, từng phút của hiện tại vồ dập nó, hưởng thụ nó:
  • Say sưa với hiện tại thơ Xuân Diệu có khuynh hướng “vĩnh cửu hóa” thời hiện tại, mong giữ tất cả lại đừng trôi đi. Ông đã từng thể hiện khát vọng đó qua việc “muốn tắt nằng đi”, “Muốn buộc gió lại” để tất cả nguyên vẹn trong cái mơn mởn của sự sống thời hiện tại:
  • Khẳng định cái đẹp tươi nguyên, mới mẻ, đầu tiên
  • Với cái nhìn lãng mạn, Xuân Diệu nhìn thấy vẻ đẹp của thế giới tràn đầy nơi con người, nơi tạo vật, nơi cỏ hoa,… Nhưng cái đẹp trong mắt ông phải là cái đẹp tươi nguyên, mới mẻ, đầu tiên. Chính quan niệm này đã tạo nên cái nhìn rất trẻ trung trong thơ ông.
  • Đọc thơ Xuân Diệu, người đọc ngạc nhiên sao mà ông hay nói đến “Tình thứ nhất”, “Xuân đầu”, “Đêm thứ nhất” rồi những “thanh tân”, “trinh bạch”, “mới nụ”, “ban sơ”… nhiều đến thế? Đó không chỉ là cách nói mà là biểu hiện của quan niệm: những gì mới mẻ, nguyên vẹn mới đẹp. Với ông, vẻ đẹp của cái thanh tân, trinh bạch, ban sơ có thể làm lu mờ cả trời đất.
  • Xuân Diệu say sưa, ngây ngất với những vẻ đẹp ban đầu:
  • Sao buổi đầu êm ái thế
  • (“Nụ cười xuân”)
  • Xuân Diệu viết rất nhiều về mùa xuân và mùa thu. Như ông nói: “Với lòng tôi chỉ có hai mùa Xuân và Thu, hai mùa đặc biệt ý nhị, hai mùa có bình minh… Xuân với Thu là hai bình minh trong một năm, sự thay đổi hệ trọng nhất của tâm hồn. Và bởi vậy Thu cũng là một mùa Xuân. Đầu Xuân là bình minh ấm của lòng tôi, đầu Thu là bình minh mát của lòng tôi.” (Thu, trường ca).
  • Xuân Diệu cũng là người viết nhiều về tuổi trẻ, vì trong quan niệm của ông, tuổi trẻ cũng là nơi bắt đầu của đời người, và cũng chính là vẻ đẹp của cuộc đời. Ông ca ngợi không tiếc lời:
  • Đề cao con người cá nhân
  • Là thi sĩ của thời đại, Xuân Diệu không thể không nhìn thế giới bằng cái nhìn của thời đại mình. Đó là cái nhìn nghiêng về đề cao con người cá nhân.
  • Đến Thơ mới nhất là ở Xuân Diệu, ý thức về con người cá nhân phát triển hơn bao giờ hết. Con người trở thành trung tâm của vũ trụ.
  • Đó là con người ý thức đến độ nghênh ngang, ngạo nghễ giữa đời: “Chân vồng thành những bước nghênh ngang”, “liếc đời bằng những khóe ham mê”. Đó là con người khát khao sống, không lùi bước trước cuộc đời.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Nguyễn Nguyễn
19/03/2021 17:16:13
+4đ tặng
Với cái nhìn lãng mạn, Xuân Diệu nhìn thấy vẻ đẹp của thế giới tràn đầy nơi con người, nơi tạo vật, nơi cỏ hoa,… Nhưng cái đẹp trong mắt ông phải là cái đẹp tươi nguyên, mới mẻ, đầu tiên. Chính quan niệm này đã tạo nên cái nhìn rất trẻ trung trong thơ ông.
Đọc thơ Xuân Diệu, người đọc ngạc nhiên sao mà ông hay nói đến “Tình thứ nhất”, “Xuân đầu”, “Đêm thứ nhất” rồi những “thanh tân”, “trinh bạch”, “mới nụ”, “ban sơ”… nhiều đến thế? Đó không chỉ là cách nói mà là biểu hiện của quan niệm: những gì mới mẻ, nguyên vẹn mới đẹp. Với ông, vẻ đẹp của cái thanh tân, trinh bạch, ban sơ có thể làm lu mờ cả trời đất.
Xuân Diệu say sưa, ngây ngất với những vẻ đẹp ban đầu:

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Ngữ văn Lớp 11 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k