Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Khi nào hệ pt có nghiệm duy nhất? Vô nghiệm? Vô số nghiệm? Mỗi trường hợp cho 1 VD? Lấy 3 vd về hàm số bậc nhất? Lấy 3 vd về hàm số bậc 2?

I/
2):Khi nào hệ pt có nghiệm duy nhất?Vô nghiệm?Vô số nghiệm?
(mỗi trường hợp cho 1 VD)
3:Lấy 3 vd về hàm số bậc nhất?Lấy 3 vd về hàm số bậc 2?
4:Viết công thức nghiệm giải pt bậc 2
5:Nếu các bước giải bài toán = cách lập pt hoặc hệ pt
6:Phát biểu định lý Vi-ét và cách nhẩm nghiệm
7:Nêu định nghĩa,tính chất,dấu hiệu nhận biết về tứ giác nội tiếp
8:Nêu cách chứng minh đẳng thức tích
9:Nêu cách chứng minh tứ giác nội tiếp
II/
B2:Vẽ đồ thị hàm số:
a) y=2x2
b) y=-13x2c) y=2x+3
B3:Tìm tọa độ giao điểm của Parabol (P) và đường thẳng (d) = phương pháp đại số trong trường hợp sau:
a) (P) y=2x2 và  (d) y=5x-7
b) (P) y=12x2 và (d) y=3x+9
B4:
c)2(x+y)+3(x-y)=4(x+y)+2(x-y)=5
B5:Giải pt:
a)2x2-8=0
​b)3x2-5x=0
​c)x4+ 3x2- 4=0
d)3x2+ 6x - 9 =0
e)x+2x-5+3=62-x
g)5x4 + 6x2-11=0

3 trả lời
Hỏi chi tiết
541
2
2
+5đ tặng
c9
1) Chứng minh cho bốn đỉnh của tứ giác cách đều một điểm nào đó
Cho tứ giác ABCD và điểm I T Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp đường tròn tâm I ⇔ IA=IB=IC=ID
2) Chứng minh tứ giác có tổng 2 góc đối bằng 180° Cho tứ giác ABCD Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp nếu góc A + góc C = 180° hoặc góc B + góc D = 180°
3) Chứng minh từ hai đỉnh cùng kề một cạnh cùng nhìn một cạnh dưới hai góc bằng nhau Cho tứ giác ABCD Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp ⇔ góc DAC = góc DBC cùng chắn cung DC
4) Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối bằng thì tứ giác đó nội tiếp được trong một đường tròn Cho tứ giác ABCD Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp ⇔ góc A + góc C = góc B + góc D. Đây là trường hợp đặc biệt của cách thứ 2.
5) Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong tại đỉnh đối của đỉnh đó thì nội tiếp được trong một đường tròn Cho tứ giác ABCD Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp nếu góc ngoài đỉnh A bằng góc C, hoặc góc ngoài đỉnh B bằng góc D
. 6) Chứng minh bằng phương pháp phản chứng Với cách này, các em chứng minh tứ giác là các hình đặc biệt như hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành.

 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
2
NGUYỄN VÂN
03/05/2021 09:36:15
+4đ tặng

4) Công thức nghiệm: Ta gọi Δ=b2-4ac.Khi đó:

  • Δ>0: phương trình tồn tại 2 nghiệm:.
  • Δ=0, phương trình có nghiệm kép x=-b/2a
  • Δ<0, phương trình đã cho vô nghiệm.

Trong trường hợp b=2b’, để đơn giản ta có thể tính Δ’=b’2-ac, tương tự như trên:

  • Δ’>0: phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
  • Δ’=0: phương trình có nghiệm kép x=-b’/a
  • Δ’<0: phương trình vô nghiệm.
Quang Huy
Thanks bạn nhùu
1
1
Hiển
03/05/2021 09:36:30
+3đ tặng
câu 7 Một số dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp
- Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 180∘ . - Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong tại đỉnh đối với đỉnh đó. - Tứ giác có bốn đỉnh cách đều một điểm (mà có thể xác định được). Điểm đó là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Trắc nghiệm Toán học Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư