Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC) nội tiếp đường tròn (O) có 3 đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Tia AD cắt (O) tại K.
a) Chứng minh tam giác BHK cân rồi suy ra BC là trung trực của HK
b) Vẽ đường kính AM của (O). Chứng minh: tam giác ABD đồng dạng tam giác AMC và OA vuông góc EF tại Q
c) Chứng minh AQ.AM=AE.AC và tứ giác QHDM nội tiếp.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
a/ tứ giác BFEC có: ˆBFC=ˆBEC=90oBFC^=BEC^=90o
mà 2 góc này ở vị trí kề nhua cùng nhìn cạnh BC
=> tứ giác BFEC nội tiếp (đpcm)
tứ giác AFHE có: ˆAEH+ˆAFH=180oAEH^+AFH^=180o
mà 2 góc này đối nhau => tứ giác AFHE nội tiếp (đpcm)
b/theo phần a ta có: tứ giác BFEC nội tiếp
=> ˆFBC+ˆFEC=180oFBC^+FEC^=180o⇔ˆFBC=180o−ˆFEC(1)⇔FBC^=180o−FEC^(1)
Ta lại có : ˆAEF+ˆFEC=180oAEF^+FEC^=180o (2 góc kề bù)
⇔ˆAEF=180o−ˆEFC(2)⇔AEF^=180o−EFC^(2)
Từ (1) và (2) ta có: ˆAEF=ˆFBCAEF^=FBC^
ΔAEFΔAEF và ΔACBΔACB có:
góc BAC chung
ˆAEF=ˆABCAEF^=ABC^
⇒ΔAFE ΔACB(G−G)⇒ΔAFE ΔACB(G−G)
=> ĐPCM
C/ta có : góc ABM là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính AM
=> ˆABM=90oABM^=90o
hay AB⊥BMAB⊥BM mà FC⊥ABFC⊥AB(vì FC là đường cao của tam giác ABC)
=> BM//FC
cmtt ta có: BE//MC
tứ giác BHCM có: BM//HC;BH//MC
=> tứ giác BHCM là hình bình hành (đpcm)
d/ góc ANM là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính AM
=> ˆANM=90oANM^=90o hay AN⊥MNAN⊥MN Mà AD⊥BCAD⊥BC(Do AD à đường cao của tam giác ABC)
=> AN//AD
nối NC
ta có: góc ABC= góc ANC(vì cùng chắn cung AC nhỏ)
mà góc ABC= góc EFA ; góc EFA = góc FHA=góc NHC
=> góc ANC =góc NHC
=> tam giác NCH cân tại C
=> CH=NC mà CH =BN (vì BHCM là hình bình hành)
=> NC=BN
tứ giác BCMN có: MN//BC VÀ NC=BN
=> BCMN là hình thang cân (đpcm)
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |