Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản, người có chủ trương dùng bạo động cách mạng giành độc lập cho đất nước ta là?

Câu 26: Con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản, người có chủ trương dùng bạo động cách mạng giành độc lập cho đất nước ta là:

   A. Phan Bội Châu                                                    B. Huỳnh Thúc Kháng

   C. Lương Văn Can                                                   D. Phan Chu Trinh

Câu 27: Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân?

   A. Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân

   B. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân

   C. Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nhân dân

   D. Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy cảu văn thân, sĩ phu

Câu 28: Những điều kiện giúp cuộc khởi nghĩa Yên Thế kéo dài 30 năm ( 1884-1913) là:

   A. Lực lượng nghĩa quân Yên Thế bị tổn thất hi sinh

   B. Địa thế rừng núi thích hợp cho cuộc chiến tranh du kích, có chiến thuật linh hoạt và được nhân dân đùm bọc ủng hộ

   C. Thực dân Pháp không quyết tâm tiêu diệt cuộc khởi nghĩa

   D. Nghĩa quân Yên thế không chủ động tham gia các hoạt động đấu tranh yêu nước đầu thế kỷ XX nên lực lượng không bị suy giảm

Câu 29: Trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân sáu tỉnh Nam Kì, có một sĩ phu tiêu biểu đã dùng ngòi bút của mình để đấu tranh chống thực dân Pháp. Đó là ai?

   A. Nguyễn Đình Chiều                                            B. Nguyễn Trung Trực

   C. Trương Định                                                        D. Tôn Thất Thuyết

Câu 30: Trước những hành động xâm lược của thực dân Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì, triều đình nhà Nguyễn đã thể hiện thái độ chống giặc như thế nào?

   A. Chấp nhận thua ngay từ đầu.

   B. Cầu viện nhà Thanh đem quân đội sang giúp đỡ để chống Pháp

   C. Thực hiện phòng thủ, chống cự yếu ớt rồi tan rã mặc dù có nhiều cơ hội.

   D. Kiên quyết phối hợp cùng với toàn dân chống Pháp

Câu 31: Chiến thắng Cầu Giấy ( 21/12/1873) của nhân dân Hà Nội có ý nghĩa là:

   A. Giúp triều đình Huế thay đổi thái độ và đối phó với thực dân Pháp tích cực hơn

   B. Đập tan hoàn toàn ý chí xâm lược miền Bắc của thực dân Pháp

   C. Làm cho tinh thần quân Pháp hoang mang run sợ, nhân dân miền Bắc phấn khởi và thời cơ thuận lợi để tiêu diệt quân Pháp ở  miền Bắc xuất hiện

   D. Buộc quân Pháp phải rút khỏi miền Bắc và phải kí hiệp ước Giáp Tuất.

Câu 32: Giai đoạn 1893 – 1908, khi nhận thấy tương quan lực lượng giữa ta và địch quá chênh lệch, Đề Thám đã có một quyết định sáng suốt, đó là:

   A. Tìm cách giảng hoà với quân Pháp

   B. Lo tích lũy lương thực

   C. Xây dựng đội quân tinh nhuệ, sẵn sàng chiến đấu

   D. Liên lạc với một số nhà yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh

Câu 33: Chiến thuật quân sự được thực dân Pháp sử dụng khi tấn công Đà Nẵng (9/1858) là:

   A. Đánh nhanh thắng nhanh                                           B. Đánh chắc thắng chắc

   C. Đánh lâu dài                                                               D. Chinh phục từng gói nhỏ

Câu 34: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất trong lĩnh vực tài chính Pháp đánh thuế nặng vào mặt hàng nào?

   A. Thuế thân, thuế chợ

   B. Thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện

   C. Thuế rượu, thuế cầu đường

   D. Thuế cầu đường, thuế muối

Câu 35: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất trong lĩnh vực công nghiệp thực dân Pháp tập trung vào ngành gì?

   A. Khai thác than và kim loại                                B. Sản xuất xi măng và gạch ngói

   C. Chế biến gỗ và xay xát gạo                               D. Khai thác điện, nước

Câu 36: Người đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình Huế là:

   A. Phan Đình Phùng                                                B. Trương Định

   C. Thượng thư bộ binh Tôn Thất Thuyết             D. Phan Thanh Giản

Câu 37: Người đứng đầu trong bộ máy nhà nước Pháp thiết lập cai trị ở Đông Dương trong chính sách khai thác thuộc địa lần 1 là:

   A. Viên Thống đốc người Pháp                           B. Viên Toàn quyền người Pháp

   C. Viên Khâm sứ                                                      D. Viên Tuần phủ

Câu 38: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất trong lĩnh vực nông nghiệp, thực dân Pháp đã áp dụng chính sách gì?

   A. Cướp đoạt ruộng đất                                           B. Nhổ lúa trồng cây công nghiệp

   C. Lập đồn điền                                                       D. Thu tô nặng

Câu 39: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong Phong trào Cần Vương là:

   A. Bãi Sậy (1883 – 1892)                                       B. Ba Đình (1886 – 1887)

   C. Yên Thế (1884 – 1913)                                     D. Hương Khê (1885 – 1895)

Câu 40: Câu nói “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây” là của:

   A. Hoàng Hoa Thám                                                B. Trương Định

   C. Phan Bội Châu                                                    D. Nguyễn Trung Trực

-----------------------------------------------

2 trả lời
Hỏi chi tiết
347
2
1
Anh Daoo
22/05/2021 12:45:05
+5đ tặng

Câu 26: Con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản, người có chủ trương dùng bạo động cách mạng giành độc lập cho đất nước ta là:

   A. Phan Bội Châu                                                    B. Huỳnh Thúc Kháng

   C. Lương Văn Can                                                   D. Phan Chu Trinh

Câu 27: Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân?

   A. Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân

   B. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân

   C. Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nhân dân

   D. Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy cảu văn thân, sĩ phu

Câu 28: Những điều kiện giúp cuộc khởi nghĩa Yên Thế kéo dài 30 năm ( 1884-1913) là:

   A. Lực lượng nghĩa quân Yên Thế bị tổn thất hi sinh

   B. Địa thế rừng núi thích hợp cho cuộc chiến tranh du kích, có chiến thuật linh hoạt và được nhân dân đùm bọc ủng hộ

   C. Thực dân Pháp không quyết tâm tiêu diệt cuộc khởi nghĩa

   D. Nghĩa quân Yên thế không chủ động tham gia các hoạt động đấu tranh yêu nước đầu thế kỷ XX nên lực lượng không bị suy giảm

Câu 29: Trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân sáu tỉnh Nam Kì, có một sĩ phu tiêu biểu đã dùng ngòi bút của mình để đấu tranh chống thực dân Pháp. Đó là ai?

   A. Nguyễn Đình Chiều                                            B. Nguyễn Trung Trực

   C. Trương Định                                                        D. Tôn Thất Thuyết

Câu 30: Trước những hành động xâm lược của thực dân Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì, triều đình nhà Nguyễn đã thể hiện thái độ chống giặc như thế nào?

   A. Chấp nhận thua ngay từ đầu.

   B. Cầu viện nhà Thanh đem quân đội sang giúp đỡ để chống Pháp

   C. Thực hiện phòng thủ, chống cự yếu ớt rồi tan rã mặc dù có nhiều cơ hội.

   D. Kiên quyết phối hợp cùng với toàn dân chống Pháp

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
3
0
Khánh Ly
22/05/2021 12:48:08
+4đ tặng

Câu 26: Con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản, người có chủ trương dùng bạo động cách mạng giành độc lập cho đất nước ta là:

   A. Phan Bội Châu                                                    B. Huỳnh Thúc Kháng

   C. Lương Văn Can                                                   D. Phan Chu Trinh

Câu 27: Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân?

   A. Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân

   B. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân

   C. Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nhân dân

   D. Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy cảu văn thân, sĩ phu

Câu 28: Những điều kiện giúp cuộc khởi nghĩa Yên Thế kéo dài 30 năm ( 1884-1913) là:

   A. Lực lượng nghĩa quân Yên Thế bị tổn thất hi sinh

   B. Địa thế rừng núi thích hợp cho cuộc chiến tranh du kích, có chiến thuật linh hoạt và được nhân dân đùm bọc ủng hộ

   C. Thực dân Pháp không quyết tâm tiêu diệt cuộc khởi nghĩa

   D. Nghĩa quân Yên thế không chủ động tham gia các hoạt động đấu tranh yêu nước đầu thế kỷ XX nên lực lượng không bị suy giảm

Câu 29: Trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân sáu tỉnh Nam Kì, có một sĩ phu tiêu biểu đã dùng ngòi bút của mình để đấu tranh chống thực dân Pháp. Đó là ai?

   A. Nguyễn Đình Chiều                                            B. Nguyễn Trung Trực

   C. Trương Định                                                        D. Tôn Thất Thuyết

Câu 30: Trước những hành động xâm lược của thực dân Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì, triều đình nhà Nguyễn đã thể hiện thái độ chống giặc như thế nào?

   A. Chấp nhận thua ngay từ đầu.

   B. Cầu viện nhà Thanh đem quân đội sang giúp đỡ để chống Pháp

   C. Thực hiện phòng thủ, chống cự yếu ớt rồi tan rã mặc dù có nhiều cơ hội.

   D. Kiên quyết phối hợp cùng với toàn dân chống Pháp

Câu 31: Chiến thắng Cầu Giấy ( 21/12/1873) của nhân dân Hà Nội có ý nghĩa là:

   A. Giúp triều đình Huế thay đổi thái độ và đối phó với thực dân Pháp tích cực hơn

   B. Đập tan hoàn toàn ý chí xâm lược miền Bắc của thực dân Pháp

   C. Làm cho tinh thần quân Pháp hoang mang run sợ, nhân dân miền Bắc phấn khởi và thời cơ thuận lợi để tiêu diệt quân Pháp ở  miền Bắc xuất hiện

   D. Buộc quân Pháp phải rút khỏi miền Bắc và phải kí hiệp ước Giáp Tuất.

Câu 32: Giai đoạn 1893 – 1908, khi nhận thấy tương quan lực lượng giữa ta và địch quá chênh lệch, Đề Thám đã có một quyết định sáng suốt, đó là:

   A. Tìm cách giảng hoà với quân Pháp

   B. Lo tích lũy lương thực

   C. Xây dựng đội quân tinh nhuệ, sẵn sàng chiến đấu

   D. Liên lạc với một số nhà yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh

Câu 33: Chiến thuật quân sự được thực dân Pháp sử dụng khi tấn công Đà Nẵng (9/1858) là:

   A. Đánh nhanh thắng nhanh                                           B. Đánh chắc thắng chắc

   C. Đánh lâu dài                                                               D. Chinh phục từng gói nhỏ

Câu 34: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất trong lĩnh vực tài chính Pháp đánh thuế nặng vào mặt hàng nào?

   A. Thuế thân, thuế chợ

   B. Thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện

   C. Thuế rượu, thuế cầu đường

   D. Thuế cầu đường, thuế muối

Câu 35: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất trong lĩnh vực công nghiệp thực dân Pháp tập trung vào ngành gì?

   A. Khai thác than và kim loại                                B. Sản xuất xi măng và gạch ngói

   C. Chế biến gỗ và xay xát gạo                               D. Khai thác điện, nước

Câu 36: Người đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình Huế là:

   A. Phan Đình Phùng                                                B. Trương Định

   C. Thượng thư bộ binh Tôn Thất Thuyết             D. Phan Thanh Giản

Câu 37: Người đứng đầu trong bộ máy nhà nước Pháp thiết lập cai trị ở Đông Dương trong chính sách khai thác thuộc địa lần 1 là:

   A. Viên Thống đốc người Pháp                           B. Viên Toàn quyền người Pháp

   C. Viên Khâm sứ                                                      D. Viên Tuần phủ

Câu 38: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất trong lĩnh vực nông nghiệp, thực dân Pháp đã áp dụng chính sách gì?

   A. Cướp đoạt ruộng đất                                           B. Nhổ lúa trồng cây công nghiệp

   C. Lập đồn điền                                                       D. Thu tô nặng

Câu 39: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong Phong trào Cần Vương là:

   A. Bãi Sậy (1883 – 1892)                                       B. Ba Đình (1886 – 1887)

   C. Yên Thế (1884 – 1913)                                     D. Hương Khê (1885 – 1895)

Câu 40: Câu nói “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây” là của:

   A. Hoàng Hoa Thám                                                B. Trương Định

   C. Phan Bội Châu                                                    D. Nguyễn Trung Trực

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo