Câu 4: Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Vẽ dây cung CD vuông góc với AB tại I (I nằm giữa A và O ). Lấy điểm E trên cung nhỏ BC ( E khác B và C ), AE cắt CD tại F. Chứng minh:
a) BEFI là tứ giác nội tiếp đường tròn.
b) AE.AF = AC2.
c) Khi E chạy trên cung nhỏ BC thì tâm đường tròn ngoại tiếp ∆CEF luôn thuộc một đường thẳng cố định.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
a) Tứ giác BEFIBEFI có:
ˆBIF=90oBIF^=90o (giả thiết) suy ra II thuộc đường tròn đường kính (BF)
ˆBEF=90oBEF^=90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) nên EE thuộc đường tròn đường kính (BF)
⇒BEFI⇒BEFI nội tiếp đường tròn đường kính (BF)
b) AB⊥CD,ΔOCDAB⊥CD,ΔOCD cân có OI là đường cao nên cũng là đường trung tuyến, nên I là trung điểm của CD
ΔACDΔACD có AIAI vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến nên ΔACDΔACD cân đỉnh A nên AC=ADAC=AD
⇒ˆACF=ˆAEC⇒ACF^=AEC^ (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)
Xét ΔACFΔACF và ΔAECΔAEC có:
ˆAA^ chung
ˆACF=ˆAECACF^=AEC^ (chứng minh trên)
⇒ΔACF∼ΔAEC⇒ΔACF∼ΔAEC (g.g)
⇒ACAE=AFAC⇒ACAE=AFAC (hai cạnh tương ứng tỉ lệ)
⇒AE.AF=AC2⇒AE.AF=AC2
c) ˆACF=ˆAEC⇒ACACF^=AEC^⇒AC là tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp ΔCEFΔCEF (1)
Mặt khác ˆACB=90oACB^=90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒AC⊥CB⇒AC⊥CB (2)
Từ (1) và (2) suy ra CBCB chứa đường kính đường tròn ngoại tiếp ΔCEFΔCEF
Mà CBCB cố định nên tâm đường tròn ngoại tiếp ΔCEFΔCEF thuộc CB cố định khi E thay đổi trên cung nhỏ BC.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |