Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Anh/chị hãy cảm nhận bài thơ Mẹ ơi của tác giả Ngô Trực Tộ

Anh/chị hãy cảm nhận bài thơ Mẹ ơi của tác giả Ngô Trực Tộ
 

Quê nhà ta ở mẹ ơi
Vốn xưa đã có một thời bình yên
Mẹ sinh em đứa thứ ba

Hai năm sau đó mẹ về cõi âm
Bơ vơ đàn trẻ giữa đường
Nỗi đau mất mẹ bao giờ cho nguôi

Nào hay bão tố bất thường
Cướp đi em út bây giờ còn hai

Hai anh đau xót ngậm ngùi
Thương em, nhớ mẹ đời đời không quên

3 trả lời
Hỏi chi tiết
895
1
1
toán IQ
23/06/2021 20:39:02
+5đ tặng

Tố Hữu sinh vào năm 1920 và mất năm 2002 – Ông là một nhà thơ có xuất thân từ miền đất cố đô Huế đầy mộng mơ. Tên khai sinh của ông là Nguyễn Kim Thành và từ nhỏ đã được nuôi dưỡng tình yêu văn chương trong một gia đình nhà Nho nghèo nhưng giàu truyền thống học tập. Ông được người cha của mình dạy cho cách làm thơ theo lối cổ và được tắm mát trong suối nguồn ca dao dân ca Huế qua lời ru, tiếng hát của người mẹ dịu hiền. Chưa dừng lại ở đó, thời gian gắn bó với đất Huế, cảnh Huế và người Huế đã vun bồi cho nhà thơ những chất trữ tình tha thiết để rồi ngòi bút ông đã chắp cánh viết nên những dòng hết sức tha thiết, ngọt ngào.

Những tập thơ ấy từ điểm bắt đầu là nói lên niềm say mê, sự hồ hởi khi được đứng vào hàng ngũ chiến sĩ cộng sản, từ chỗ ca tụng công cuộc kháng Pháp thì về sau đã tiếp tục viết về thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, trong time tháng đánh Mĩ và kết lại bằng những chiêm nghiệm về những đoạn đường đã qua của cách mệnh dân tộc bản địa.

Bác bỏ Hồ vốn là người sát cánh đồng hành với cuộc cách mệnh của đất nước từ những buổi đầu đầy gian khó. Trải qua biết bao khó khăn, gian khổ từ thời điểm ngày kháng Pháp và giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ diễn ra gay go và khốc liệt thì Người qua đời. Những tưởng cùng nhân dân ta trải qua ngần ấy những đau thương, Bác bỏ Hồ cũng sẽ là người cùng nhân dân đón chào ngày toàn thắng.

Những khổ thơ đầu đã thể hiện bức tranh sầu não, đau thương của tất cả ngoại cảnh và tâm tiền cảnh sự ra đi của Bác bỏ. Đất trời, cỏ cây, vạn vật và cả con người đều cất lên tiếng khóc đến xót lòng cho việc mất mát quá to ấy:

“Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa

Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa…

Sự ra đi của Người đã khiến cho những người đời đau xót vô hạn và sự đau xót bật lên thành tiếng khóc không ngừng nghỉ. Tiếng khóc ấy dường như chạm tới mức tạo vật, cả thiên nhiên như hòa vào tâm trạng chung của con người để rồi tuôn thành mưa như cũng cùng khóc, cùng đau cho nỗi đau chất chứa trong tim người.

Nỗi đau ấy lại càng được cụ thể hóa hơn nữa bằng hình ảnh của nhân vật trữ tình trong trạng thái háo hức, vội vàng về “chạy về thăm Bác bỏ”. Nhân vật ấy đã tìm hội ngộ những điều xưa cũ nhưng tất cả đều nhuốm một màu tâm trạng bi thương:

“Ướt lạnh vườn rau, mấy gốc dừa”

“Con lại lần theo lối sỏi quen

Đến bên thang gác, đứng nhìn lên

Chuông ôi chuông nhỏ còn reo nữa?

Phòng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn!”

Cảnh vật ấy vẫn vẹn nguyên như nhân vật từng thấy hôm nào nhưng chúng trở nên vô hồn, côi cút bởi vì bóng vía Người đã xa khuất thật sự. Nhìn cảnh vật ấy nhưng vắng đi sự hiện hữu của Bác bỏ, không nén được cảm giác về việc tan tóc, đau thương, nhân vật ấy đã thốt lên thành lời

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
1
Dtct
23/06/2021 20:40:26
+4đ tặng

“Mọi hôm mẹ thích vui chơi.

Hôm nay mẹ chẳng nói cười được đâu”

Thường ngày mẹ hay ăn trầu, đôi má lúc nào cũng đỏ hồng lên. Thế mà hôm nay mọi cảnh vật trong nhà thật buồn bã.  Lá trầu cũng như lặng đi và héo khô trong cơi trầu. Những lúc rỗi rãi mẹ thường ngâm nga Truyện Kiều, giờ mẹ bị ốm nên “Truyện Kiều gấp lại trên đầu...”.

Mẹ vốn là người lam làm tần tảo. Khi mẹ ốm thì “Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa”. Cả cuộc đời mẹ vất vả gian nan nay bị ốm, tác giả đã cảm nhận được và thể hiện qua hình ảnh:

“Nắng mưa từ những ngày xưa

Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan”.

Tác giả - một em thiếu niên 10 tuổi đã liên tưởng từ hình ảnh “nắng mưa” mà thấy được sự vất vả, những thăng trầm của cuộc sống mà người mẹ đã phải trải qua. Vì vậy mà tác giả như hiểu được người mẹ đang phải chịu sự “đau buốt, nóng ran” khi bị ốm.

Rồi tình làng nghĩa xóm, sự quan tâm của mọi người tới mẹ cũng được nhà thơ thể hiện rất mộc mạc, giản dị mà thắm đượm tình người:

“Mẹ ơi, cô bác xóm làng đến thăm.

Người cho trứng, người cho cam

Và anh y sĩ đã mang thuốc vào”.

Điều đó chứng tỏ rằng, hàng ngày mẹ sống tốt với mọi người nên khi mẹ ốm mọi người quý mến và thương cảm tới mẹ. Còn nhà thơ - em bé thiếu niên Trần Đăng Khoa bấy giờ đã thấu hiểu nỗi vất vả cực nhọc của mẹ trong cuộc sống lam lũ mà em đã từng chứng kiến và cảm nhận được:

“Cả đời đi gió, đi sương

Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi”.

“Cả đời đi gió đi sương” là hình ảnh ẩn dụ diễn tả sự vất vả, gian khổ của người mẹ.

Trong cuộc sống lao động cực nhọc, mẹ đã từng trải qua và vượt lên tất cả để vì cuộc sống và vì tương lai tốt đẹp của các con. Khoa còn hiểu được qua thành ngữ “đi gió đi sương” là nói lên được sự vất vả gian khổ, lao động trong những điều kiện thời tiết khắc nghiệt, sớm tối lặn lội. Cảm nhận được như vậy, chứng tỏ tác giả rất yêu thương mẹ, muốn làm tất cả những gì để mẹ vui lòng mà chóng khỏi ốm:

“Mẹ vui con có quản gì

Ngâm thơ, kể chuyện rồi thì múa ca”.

Khoa còn làm được cả những việc vượt ngoài khả năng mà trước đây bản thân chưa làm được: “Một mình con sắm cả ba vai chèo” - một em thiếu niên thật là ngoan ngoãn, có thể lúc trước còn nhõng nhẽo, hay vòi vĩnh mẹ nhưng bây giờ mẹ ốm đã biết thể hiện sự hiếu thảo của mình qua sự chăm sóc mẹ. Nhìn những nếp nhăn hằn trên khuôn mặt của mẹ, Khoa rất cảm động và thấy vô cùng biết ơn mẹ:

“Vì con mẹ khổ đủ điều

Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn”.

Vì vậy mà trong lòng của nhà thơ lúc nào cũng ước:

“Con mong mẹ khoẻ dần dần

Ngày ăn ngon miệng đêm nằm ngủ say”.

Thật cảm động biết bao trước tình cảm đẹp đẽ của một người con - một cậu bé chưa đầy 10 tuổi trước cảnh “Mẹ ốm”. Bài thơ còn hay ở câu kết mà tác giả đã nói hộ chúng ta về lòng biết ơn vô hạn của những đứa con với các bà mẹ:

“Mẹ là đất nước, tháng ngày của con”.

Phải chăng đó cũng là tình cảm của mỗi chúng ta khi nghĩ về mẹ: Con yêu mẹ nhất trên đời, con yêu mẹ như yêu đất nước và mẹ chính là Tổ quốc của riêng con!

1
0
Tâm Như
24/06/2021 09:21:43
+3đ tặng

Ai ai cũng có một người mẹ. Mẹ là người sinh ra chúng ta, mẹ là nuôi nấng chúng ta khôn lớn. Qua đoạn thơ trên em cảm thấy mẹ càng tuyệt vời hơi nữa, mẹ dịu dàng, ấm áp che trở bao bọc con như chính câu ca dao:

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Mẹ nhẹ nhàng chăm sóc cho con từng li từng tí một. Và đến ngày con phải xa mẹ nỗi nhớ của mẹ khi mỗi lần con nghĩ tới khiến con càng thêm xót xa. Xót xa vì tình thương của mẹ, xót xa vì nỗi nhớ, nỗi buồn của mẹ. Các bạn ơi! Cái gì cũng có thể có hai nhưng mẹ thì chỉ có mẹ. Đừng làm mẹ, mẹ khóc.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Ngữ văn Lớp 12 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư