trình bày phương pháp biểu diễn và tính toán số nguyên trong máy tính ( số ko dấu ,số có dấu,số SCD)
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
. Biểu diễn số nguyên
Số nguyên gồm số nguyên không dấu và số nguyên có dấu.
* Số nguyên không dấu là số không có bit dấu như 1 byte = 8 bit, có thể biểu diễn số nguyên dương, cho giá trị từ 0 (0000 0000) đến 255 (1111 1111).
* Số nguyên có dấu thể hiện trong máy tính ở dạng nhị phân là số dùng 1 bit làm bít dấu, người ta qui ước dùng bit ở hàng đầu tiên bên trái làm bit dấu (S): 0 là số dương và 1 cho số âm. Ðơn vị chiều dài để chứa thay đổi từ 2 đến 4 bytes.
Ta thấy, với chiều dài 16 bit : bit đầu là bit dấu và 15 bit sau là bit số
Trị dương lớn nhất của dãy 2 bytes sẽ là:
Trị âm lớn nhất trong dãy 2 bytes là
Ðể thể hiện số âm trong hệ nhị phân ta có 2 khái niệm:
- Số bù 1: Khi đảo ngược tất cả các bit của dãy số nhị phân: 0 thành 1 và 1 thành 0, dãy số đảo đó gọi là số bù 1 của số nhị phân đó.
Ví dụ : N = 0101 = 5(10)
Số bù 1 của N là: 1010
- Số bù 2: Số bù 2 của số N là số đảo dấu của nó (-N). Trong hệ nhị phân, số bù 2 được xác định bằng cách lấy số bù 1 của N rồi cộng thêm 1.
Ví dụ: N = 0101 = 5(10)
Số bù 1 của N là: 1010
+ 0001
Số bù 2 của N là: 1011 = -5(10) = -N
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |