Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Phân tích giá trị tu từ có trong đoạn văn sau đây

Phân tích gía trị tu từ trong đoạn văn sau :
...Trăng ơi...từ đâu đến ?
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Dứa nào đá lên trời
3 trả lời
Hỏi chi tiết
263
1
0
dogfish ✔
19/08/2021 08:38:01
+5đ tặng

Các biện pháp tu từ trong đoạn văn trên là :

- So sánh : Trăng bay như quả bóng

- Nhân hóa : + Trăng ơi => Trò chuyện,xưng hô vs vật như đối vs người

                   + Trăng bay => Dùng những từ ngữ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ hoạt động,tính chất của vật.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Anh Daoo
19/08/2021 08:39:53
+4đ tặng
"​ Trăng ơi từ đâu đến "
- câu hỏi ngộ nghĩnh và rất ngây thơ của một đứa trẻ, cách hỏi thân mật như một người bạn hỏi một người bạn > nhân hóa làm nổi bật cái ngộ nghĩnh của trẻ thơ và sự gần gũi của ánh trăng. Rồi lại chính mình trả lời câu hỏi đó
"Hãy từ một sân chơi ". Và làm tiền đề cho câu tiếp theo " Trăng tròn như quả bóng ".
Hình ảnh so sánh quả bóng như là hình ảnh rất gần gũi với trẻ thơ. Tuổi thơ hầu như ai mà chẳng chơi bóng đá. Qủa bóng nghiễm nhiên trở thành người bạn, vật bất li thân của trẻ thơ. Trăng được so sánh với quả bóng như ngầm ý về sự yêu mến, thân thuộc mà tác giả dành cho trăng.
Rồi " Bạn nào đá lên trời " câu nói rất đúng chất của một đứa trẻ. Bởi ông viết bài này lúc còn nhỏ - tâm hồn trẻ thơ luôn hiện hữu càng làm cho bài thơ thêm hay và gần gũi với trẻ thơ.
1
0
Lâm Đặng
19/08/2021 08:41:30
+3đ tặng
Trăng ơi...từ đâu đến? Một câu nói nghe có vẻ chẳng có gì nổi bật,nhưng khi ta đọc đi đọc lại thật nhiều lần,chúng ta sẽ cảm thấy câu nói nayfthaatj hồn nhiên và thơ mộng.Vốn dĩ từ trước đến nay,trăng chỉ là một sự vật chứ không biết nói biết cười.Nhưng trong đoạn thơ,tác giả hỏi trăng với một câu hỏi đầy ngây ngô ngộ nghĩnh.Đây là một câu hỏi đầy trẻ thơ vì chỉ có trẻ con mới có thể nghĩ rằng trăng biết nói.Và cũng chỉ có trẻ con mới nghĩ rằng thế giới quanh nó là cổ tích.Biện pháp tu từ nhân hóa đã cho em thấy được điều đó.Nó làm cho thế giới của trăng gần gũi với chúng ta hơn,thân thiện hơn.Trăng bay như quả bóng.Câu thơ này mang tính chất của một phép so sánh.Phép so sánh ngang bằng miêu tả ông trăng như một quả bóng bay lơ lửng trên trời sao.Thật đẹp phải không nào!Đúng vậy,dù chỉ là một biện pháp tu từ nhưng so sánh đã làm cho chúng ta thấy nó cũng rất quan trọng trong văn chương-làm cho câu văn hay hơn,sinh động và gần gũi hơn.Phép nhân hóa và so sánh trong đoạn thơ này đã góp phần không nhỏ tới ý nghĩa của đoạn văn.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Ngữ văn Lớp 6 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo