Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Viết về nông thôn và người nông dân là mảng văn học hiện đại quen thuộc của văn học Việt Nam. Đóng góp thành công vào đề tài này , ta không thể không nhắc tới nhà văn Kim Lân với tác phẩm “Làng” sáng tác 1948 trong thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. Chuyện nói về tình yêu làng, lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của người dân đi tản cư được thể hiện chân thực sâu sắc qua nhân vật ông Hai.
Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo việt gian, ông đâu đớn, xấu hổ, giận những người anh em của mình những người ông tìn, yêu quý và thông tin ấy trở thành nỗi ám ảnh trong lòng ông. Những ngày sau đó: ông thấy xấu hổ không dám nhìn mặt ai không dám bước chân ra ngoài. Suốt ngày chỉ quanh quẩn trong gian nhà chật hẹp. Ông trốn tránh vì không dám đối diện với sự thật mà tất cả mọi người đều lên án. Tất cả cái nước VN này người ta đều ghê tởm. Ông để ý nghe ngóng rồi lại nơm nớp lo sợ. Lúc nào ông cũng nghĩ người ta đang bàn tán về ông và làng chợ dầu. Thấy người ta túm tụm nói cười nghe tiếng Tây cam nhông là ông lão lại lủi ra góc nhà nín thin thít. Nhà văn Kim Lân đã miêu tả trạng thái tâm lí ông 2 tinh tế phù hợp . Nỗi lo lắng của ông 2 lên đến đỉnh cao là khi mụ chủ nhà bắn tin sẽ đuổi dân của làng Chợ Dầu.
Tâm trạng của ông 2 càng đau đớn u uất” thật là tuyệt đường sinh sống . Trong giây phút bế tắt ấy ông lão loé lên ý nghĩ “ hay là quay về làng” Tình yêu làng của ông 2 thật sâu nặng. Yêu làng những lúc sung sướng, vui vẻ, yêu làng ngay cả lúc đau đớn tuổi hổ nhất cho thấy ông hai đã gạt phát ý nghĩ ấy đi bởi làng theo tây thì phải thù không bao giờ, về làng là theo tây bỏ kháng chiến bỏ cụ Hồ. Tình yêu làng và lòng yêu nước trong ông Hai đã diễn ra cuộc xung đột nội tâm ông đã dứt khoát lựa chọn theo cách của mình làng thì yêu thật nhưng làng theo tay thì phải thu. Dùng phải đau đớn cắt từng khúc ruột nhưng ông không còn cách lựa chọn nào khác vì tình yêu nước, yêu cách mạng bao trùm lên tình yêu làng quê. Đó cũng là vẻ đẹp trong tâm hồn người dân Việt Nam khi cần họ sẵn sàng gạt bỏ tất cả để hướng tới tình cảm thiêng liêng của cộng đồng.
Ngôn ngữ độc thoại, độc thoại nội tâm nhân vật, đối thoại được tác giả sử dụng rất thành công làm nổi bật nỗi đau đớn xót xa của ông Hai. Cái Lan mà ông yêu như máu thịt rất tự hào đã theo giặc thì phải thu nó
Tình yêu, ghét của ông Hai rất rạch ròi “ Làng thì yêu thật nhưng làng thewo tây thì phải thù” nhưng sao có thể thù được vì vậy mà ông rất đau khổ. Để vơi bớt nỗi buồn đó và yên tâm hơn với quyết định của mình ông chỉ biết trò chuyện với con nhỏ ngây thơ. Lời tâm sự với đứa con nhỏ thực chất là lời tự nhủ với mình, tự giãi bày nỗi lòng mình. Ta thấy ở ông Hai có một tình yêu làng tha thiết. Ông muốn đứa con của mình nhớ về làng: nhà ta ở làng chợ Dầu. Ta thấy ở ông có tấm lòng chung thủy với cách mạng với cụ Hồ: anh em đồng chí biết cho bố con ông cụ Hồ ở trên đầu trên cổ soi xét cho bố con ông. Tình cảm ấy thật sâu nặng bền vững cái ông bố con là như thế đấy, có bao giờ dám đơn sai. Nhà văn Kim Lân đã miêu tả rất cụ thể diễn biến nội tâm quá ý nghĩa, hành động và lời nói nói lên nhà văn am hiểu sâu sắc về người dân
Nhà văn Kim Lân đã rất thành công trong việc miêu tả tâm lý nhân vật, xây dựng tình huống truyện, đặt nhân vật vào tình huống thử thách để nhân vật bộc lộ tình cảmtính cách của mình. Nhân vật ông Hai với lòng yêu nước, yêu làng giúp ta ta hiểu hơn về tấm lòng của người dân Việt Nam trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |