THỐNG KÊ CÁC TÁC PHẨM ĐÃ HỌC TỪ LỚP 6 ĐẾN LỚP 9
(Dành cho dạng câu hỏi liên hệ tới một tác phẩm đã học trong chương trình Ngữ Văn THCS - câu này thường chiếm 0,5 điểm nhưng nếu để mất thì rất đáng tiếc)
I. VĂN HỌC VIỆT NAM
1/ Văn học dân gian:
a/ Lớp 6:
* Truyện.
- Truyền thuyết: Con rồng cháu tiên, bánh chưng bánh giầy, Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thủy Tinh, Sự tích Hồ Gươm.
- truyện cổ tích: Sọ Dừa, Thạch Sanh.
- Ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng, Thấy bói xem voi, Đeo nhạc cho mèo, Chân, tay,
tai, mắt, miệng.
b/ Lớp 7:
* Ca dao- dân ca:
- Những câu hát về tình cảm gia đình.
- Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người.
- Những câu hát than thân.
- Những câu hát châm biếm.
* Tục ngữ:
- Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- tục ngữ về con người và xã hội.
* sân khấu ( chèo): Quan Âm thị Kính.
2/ Văn học Trung đại
a/ Truyện. kí.
* Lớp 6: Con hổ có nghĩa, Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng, Mẹ hiền dạy con
b/Thơ:
* Lớp 7: Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh, Buổi chiều đứng ở phủ Thiên
Trường trông ra, Bài ca Côn Sơn, Sau phút chia li, Bánh trôi nước, Qua Đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà.
c/Truyện thơ:
* lớp 9: Truyện Kiều, Lục vân Tiên.
d/ Nghị luận:
* Lớp 8:
- Chiếu dời đô ( Chiếu).
- Hịch tướng sĩ ( Hịch).
- Bình Ngô đại cáo( Cáo) .
- Bàn luận về phép học( Tấu).
* lớp 9:
- Chuyện người con gái Nam Xương ( Truyện truyền kì)
- Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh ( Tuỳ bút).
3/ Văn học hiện đại.
a/ Truyện, kí.
* Lớp 6: Bài học đường đời đầu tiên( Tô Hoài), sông nước Cà Mau(Đoàn Giỏi),
Bức tranh của em gái tôi ( Tạ Duy Anh), Vượt thác ( Vỏ Quảng), Cô Tô ( Nguyễn Tuân),
Cây tre Việt nam ( Thép Mới), Lao xao (Duy Khán).
* Lớp 7: Cuộc chia tay của những con búp bê ( Khánh Hoài). Sống chết mặc bay( Phạm Duy Tốn), Những trò lố hay là Va-Ren và
Phan Bội Châu ( Nguyễn Ái Quốc).
* Lớp 8: Tôi đi học ( Thanh Tịnh), Trong lòng mẹ ( Nguyên Hồng), Lão Hạc
( Nam Cao), tức nước vỡ bờ ( tiểu thuyết- Ngô Tất Tố).
* Lớp 9: Làng ( Kim Lân), Lặng lẽ Sa Pa ( Nguyễn Thành Long), Chiếc lược ngà (
Nguyễn Quang Sáng), Bến quê ( Nguyễn minh Châu), Những ngôi sao xa xôi ( Lê Minh
Khuê).
b/ Tuỳ bút.
*lớp 7: Một thứ quà của lúa non: cốm ( Nguyễn Tuân), Mùa xuân của tôi ( Vũ Bằng)
c/ Thơ.
* Lớp 6: Đêm nay Bác không ngủ ( Minh Huệ), Lượm ( Tố Hữu).
* Lớp 7: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng ( Hồ Chí Minh), Tiếng gà trưa ( Xuân Quỳnh).
* Lớp 8: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác ( Phan Bội Châu), Đập đá ở Côn Lôn ( Phan Châu Trinh), Muốn làm thằng cuội ( Tản Đà), Hai chữ nước nhà ( Trần Tuấn Khải), Nhớ rừng (Thế Lữ), Ông đồ ( Vũ Đình Liên), Quê hương ( Tế Hanh), Khi con tu hú ( Tố Hữu), Tức cảnh Pác Bó ( Hồ Chủ tịch), Ngắm trăng, đi đường ( Hồ chí Minh).
* Lớp 9: Đồng chí ( Chính Hữu), Bài thơ về tiểu đội xe không kính ( Phạm Tiến Duật), Đoàn thuyền đánh cá ( Huy Cận), Bếp lửa ( Bằng Viêt), Khúc hát ru… ( Nguyễn Khoa Điềm), Ánh trăng ( Nguyễn Duy), Con cò ( Chế Lan Viên), Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hai), Viếng lăng Bác ( Viễn phương), Sang thu ( Hữu Thỉnh), Nói với con ( Y Phương)
c/ Kịch
Bắc Sơn ( Nguyễn Huy Tưởng), tôi và chúng ta ( Lưu Quang Vũ)- lớp 9
d/ Văn nghị luận
* Lớp 7: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh), Sự giàu đẹp của tiếng việt (Đặng Thai Mai), Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng), Ý nghĩa của văn chương (Hoài Thanh) , Ca Huế trên sông Hương (Hà Ánh Minh)
* Lớp 8: Thuế máu ( Nguyễn Ái Quốc) .
* Lớp 9: Phong cách Hồ Chí Minh, Tuyên bố thế giới…, Tiếng nói văn nghệ, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới