LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Tóm tắt quá trình xâm lược VN của Pháp từ năm 1858 đến năm 1884

Tóm tắt quá trình xâm lược VN của Pháp từ năm 1858 đến năm 1884 ?
4 trả lời
Hỏi chi tiết
5.520
11
0
Tâm Như
11/09/2021 18:56:33
+5đ tặng

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
3
2
+4đ tặng

Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta tại của biển Đà Nẵng. Bị thất bại ở Đà Nẵng Pháp chuyển quân vào đánh chiếm Gia Định (1959), rồi thôn tính toàn bộ Nam Kỳ 1867. Sau đó đem quân đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất năm 1873 và lần thứ hai 1882. Cuối cùng tấn công của biển Thuận An, uy hiếp kinh thành Huế buộc triều định Huế đầu hàng với việc TĐ Huế kí với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt năm 1884. Từ đây VN từ một nước độc lập, có chủ quyền đã trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.

Nguyên nhân làm cho nước ta bị mất vào tay thực dân Pháp: Do đường lối, cách thức tổ chức kháng chiến của triều đình Huế mắc nhiều sai lầm, bất cập. Bối cảnh quốc tế bất lợi…

✨Vanh Bú L.ồn Thảo✨
chấm nha bn jj đs
1
0
1
1
Nguyễn Nguyễn
11/09/2021 18:58:14
+2đ tặng

Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta tại của biển Đà Nẵng. Bị thất bại ở Đà Nẵng Pháp chuyển quân vào đánh chiếm Gia Định (1959), rồi thôn tính toàn bộ Nam Kỳ 1867. Sau đó đem quân đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất năm 1873 và lần thứ hai 1882. Cuối cùng tấn công của biển Thuận An, uy hiếp kinh thành Huế buộc triều định Huế đầu hàng với việc TĐ Huế kí với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt năm 1884. Từ đây VN từ một nước độc lập, có chủ quyền đã trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.

Nguyên nhân làm cho nước ta bị mất vào tay thực dân Pháp: Do đường lối, cách thức tổ chức kháng chiến của triều đình Huế mắc nhiều sai lầm, bất cập. Bối cảnh quốc tế bất lợi…

2.

* Chiến sự ở Gia Định:

- Ngày 17-2-1859 Pháp kéo quân vào Gia Định, quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã.

- Pháp gặp khó khăn tại chiến trường Trung Quốc nên phải rút quân chỉ để lại ở Gia Định 1000 quân

→→ Lực lượng Pháp mỏng

- Triều đình Huế không tổ chức huy động đánh đuổi quân Pháp ra khỏi nước ta mà chỉ lo phòng thủ

- Sau khi ổn định chiến trường TQ, Pháp kéo quân vào Gia Định. Ngày 24-2-1861 Pháp chiếm đại đồn Chí Hòa, thừa thắng chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì

- Triều Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất, thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh Miền Đông Nam Kì

→→ Triều Huế đã bỏ lỡ cơ hội đánh đuổi thực dân Pháp ra khỏi nước ta tại chiến trường Gia Định

* Tình hình sau trận Cầu Giấy:

- Sau trận Cầu Giấy, TD Pháp hoang mang dao động có ý định rút quân khỏi Bắc Kì

- ND phấn khởi sẵn sàng đứng lên đánh Pháp

- Triều Huế mu muội, lo sợ ảnh hưởng đến thương lượng nên đã kí hiệp ước Giáp Tuất. Hiệp ước thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì thuộc Pháp, mất một phần chủ quyền dân tộc

→→ Việc làm của triều Huế đã tạo điều kiện cho Pháp xâm lược nước ta.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư