Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Hóa học - Lớp 10
18/10/2021 21:14:32
Giải bài có thưởng!

Bài tập vỏ nguyên tử

----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
20:58 O
VO NGUYEN TU.docx - Microsof..
A onedrive.live.com
VO NGUYEN TU.docx
Aa
BÀI TẬP VỎ NGUYÊN TỬ
Thầy Sơn Hóa
Tiết 1: Trắc nghiệm cơ bản
Câu 1: phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Trong một nguyên tử thì số nơtron luôn
luôn bằng số electron
B. Trong một nguyên tử thì số nơtron luôn
luôn bằng số proton
C. Trong một nguyên tử thì số proton luôn
luôn bằng số electron
D. Trong một nguyên tử số nơtron luôn luôn
bằng số khối
Câu 2: nguyên tố có Z=11 thuộc loại nguyên
tố:
A. s B. p C. d D. f
Câu 3: nguyên tử clo có điện tích hạt nhân là
17+. Số electron có trong nguyên tử clo
А. 18 В. 17 С. 17+ D. 18+
Câu 4: Số phân lớp trong lớp M:
А. 1 В. 2 С. 3 D.4
Câu 5: số electron tối đa có thể phân bố trên
lớp 0 (n=5) là:
А. 25 В. 30 С. 40 D. 50
Câu 6: Dãy nào trong các dãy sau đây gồm
các phân lớp electron đã bão hòa:
A. s1,p3,d7,f12 B. s2,p5,d9,f13 C. s1,p3,d5,f7
D. s2,p6,d10,f14
Câu 7: nguyên tử của nguyên tố X có cấu
hình electron: 1s22s22p63s23p2. Tên gọi
của nguyên tố X:
A. Natri B. silic C. nhôm D. magie
Câu 8: Số electron lớp ngoài cùng của một
nguyên tử có 8 electron là:
А. 6 В. 8 С. 2 D. 4
Câu 9: Số hiệu nguyên tử của nguyên tố có
lớp electron ngoài cùng là 3s23p1:
А. 10 В. 13 С. 12 D.14
Câu 10: Trong số các cấu hình electron
nguyên tử sau, cấu hình electron nào là của
nguyên tử oxi (Z = 8)
A. 1s22s22p3 B. 1s22s32p4 C. 1s22s22p4
D. 1s22s22p6
Câu 11: nguyên tử R mất đi 1 electron tạo ra
cation R+ có cấu hình electron lớp ngoài
cùng là 2p6. Cấu hình electron của nguyên tử
R:
A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p5 C.
1s22s22p63s2 D. 1s22s22p63s1
Câu 12: (CĐ13) ở trạng thái cơ bản, nguyên
tử của nguyên tố X có 4 electron ở lớp L (lớp
thứ 2). Số proton có trong nguyên tử X:
А. 7 В. 6 С. 8 D. 5
Câu 13: (ĐHA07) Dãy gồm các ion X+, Y- và
nguyên tử Z đều có cấu hình electron
1s22s22p6 là:
A. Na+, Cl-, Ar B. Li+, F-, Ne. C. Na+, F-, Ne. D.
K+, Cl-, Ar
Câu 14: nguyên tử photpho P có khối lượng
m= 30,98 u. Nguyên tử khối của photpho:
A. 31 B. 31 g/mol C. 30,98 g/mol D. 30,98
Câu 15: Số nguyên tử nhôm có trong 0,1 mol
nhôm:
A. 6,02.1023 B. 60,2.1022 C. 6,02.1022 D.
60,02. 1023
Câu 16: Clo trong tự nhiên là hỗn hợp của hai
đồng vị: Cl có nguyên tử khối là 34,97, Cl có
nguyên tử khối là 36,Câu 97: Biết đồng vị CI
chiếm 75,77%. Nguyên tử khối trung bình của
clo tự nhiên:
A. 35,45 B. 35,49 C. 36,52 35,50
Câu 17: (ĐHA12) nguyên tử R tạo được
cation R+ . Cấu hình electron ở phân lớp
ngoài cùng của R+( ở trạng thái cơ bản) là
2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử
R:
А. 22 В. 11 С. 10 D. 23
Câu 18: (ĐHB10) Một ion M3+ có tổng số
hạt proton, notron, electron là 79, trong đó số
hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử
M là
A. [Ar]3d64s2. B. [Ar]3d54s1. C. [Ar]3d64s1.
D. [Ar]3d34s2
Tiết 2: Bài tập nâng cao
Câu 1. Số obitan tổng cộng trong nguyên tử
có số điện tích hạt nhân 17 là:
А. 4. В. 6. С. 5. D. 9.
Câu 2. Nguyên tố lưu huỳnh S nằm ở ô thứ
16 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Biết rằng
các electron của nguyên tử S được phân bố
trên 3 lớp electron (K, L, M). Số electron ở lớp
L trong nguyên tử lưu huỳnh là:
А. 6. В. 8. С. 10. D. 2.
2/3
Câu 3. Cho các nguyên tố: 1H; 3Li; 11N%; 7N;
80; 9F; 2He; 10NE. Nguyên tử của nguyên tố
không có electron độc thân là:
A. H, Li, Na, F. B. O. C. He, Ne. D. N.
Câu 4. Cho các nguyên tố: 1H; 3Li; 11N%; 7N;
80; 9F; 2He; 10NE. Nguyên tử của nguyên tố
có 1 electron độc thân là:
A. H, Li, Na, F. B. H, Li, Na. C. O, N. D. N.
Câu 5. Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số
hạt p, n, e bằng 18 và số hạt không mang
điện bằng trung bình
cộng của tổng số hạt mang điện. Vậy số
electron độ
thân của nguyên tử R là:
А. 1. В. 2.С. 3. D. 4.
Câu 6. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của
nguyên tố P (Z =15) có số electron độc thân
là:
А. О. В. 1. С. 2. D. 3.
Câu 7. Ở trạng thái cơ bản, hạt vi mô nào sau
đây có số electron độc thân lớn nhất:
A. N. B. Br . C. Fe3. D. Si.
Câu 8. Một nguyên tử X có tổng số electron
ở phân lớp p là 17. Nguyên tố X là :
A. brom. B. agon. C. lưu huỳnh. D. clo.
Câu 9. Nguyên tử của ba nguyên tố nào sau
đây đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng:
А. Aг, Хе, Br. В. Нe,Ne,Ar. C. Хе,Fe,Kr. D.
Kr,Ne, Ar.
Câu 10: Nguyên tử có cấu hình e với phân lớn
p có chứa e độc thân là nguyên tố:
А. N. B. Ne. C. Na. D. Mg.
Câu 11: Trong các nguyên tố có Z = 1 đến Z
= 20. Số nguyên tố mà nguyên tử có 2
eletron độc thân là:
А. 3. В. 4. С. 5. D. 6.
=
Câu 12: Tổng số hạt proton, nơtron, electron
của nguyên tử nguyên tố X là 21. Tổng số
obitan nguyên tử (ô
lượng tử) của nguyên tử nguyên tố đó là:
А. 5. В. 9. С. 6. D. 7.
Câu 13: Cấu hình electron của nguyên tố X là
1s22s22p63s1. Biết rằng X có số khối là 24
thì trong hạt nhân của
Х со:
A. 24 proton, 13 notron. B. 11 proton, 13
notron.
C. 11 proton, 11 số nơtron. D. 13 proton, 11
notron .
Câu 14: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói
về ion F- và nguyên tử Ne:
A. Chúng có cùng số proton. B. Chúng có số
notron khác nhau.
C. Chúng có cùng số electron. D. Chúng có
cùng số khối.
Câu 15: Dãy gồm các ion X , Y và nguyên tử Z
đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là
A. Na , CI, Ar. B. Li , F, Ne. C. Na , F, Ne. D. K
, CI, Ar.
Câu 16: Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu
tạo bởi 36 hạt, trong đó số hạt mang điện
gấp đôi số hạt không
mang điện. Cấu hình electron của nguyên tử
Y là:
A. 1s22s22p63s23p1. B. 1s22s22p64s2. C.
1s22s22p6. D. 1s22s22p63s2.
Câu 17: lon nào sau đây không có cấu hình
electron của khí hiếm:
A. Na+. B. Mg2+. C. Al3+. D. Fe2+.
Câu 18: Cấu hình e của nguyên tử có số hiệu
Z = 17 là:
A. 1s22s22p63s23p44s1 B.
1s22s22p63s23d5 C. 1s22s22p63s23p5 D.
1s22s22p63s23p23d5
Câu 19: Cấu hình electron của nguyên tử
29Cu là:
A. 1s22s22p63s23p64s23d9 B.
1s22s22p63s23p63d94s2
C. 1s22s22p63s23p63d104s1 D.
1s22s22p63s23p64s13d10
Câu 20: Cấu hình e nguyên tử của nguyên tố
có số hiệu nguyên tử 26 là:
A. [Ar]3d54s2. B. [Ar]4s23d6 . C. [Ar]3d64s2.
D. [Ar]3d8.
Câu 21: Nguyên tử Fe (Z = 26). Cấu hình
electron của ion Fe2+ là:
A. [Ar]3d6 B. [Ar]3d54s1 C. [Ar]3d64s2 D.
[Ar]4s23d4
Câu 22: Cation M2+ có cấu hình e phân lớp
ngoài cùng là 2p6, cấu hình e của nguyên tử
M là:
A. 1s22s22p6. B. 1s22s22p63s1.C.
1s22s22p63s2. D. 1s22s22p4.
Câu 23: lon A2+ có cấu hình e với phân lớp
cuối cùng là 3d9. Cấu hình e của nguyên tử A
là:
A. [Ar]3d94s2 . B. [Ar]3d104s1.c.
[Ar]3d94p2. D. [Ar]4s23d9.
Câu 24: Một anion Rn- có cấu hình electron ở
phân lớp ngoài cùng là 3p6. Cấu hình
electron ở phân lớp ngoài
cùng của nguyên tử R có thể là:
А. Зр2. В. Зр3. С. Зр4 hoӑс Зр5. D. A, B, C
đều đúng.
Câu 25: Một cation Rn+có cấu hình electron
ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Cấu hình
electron ở phân lớp ngoài
cùng của nguyên tử R có thể là:
A. 3s2. B. 3p1. C. 3s1. D. A, B, C đều đúng.
3/3
Câu 26: Nguyên tử nguyên tố M có phân bố
electron ở phân lớp có năng lượng cao nhất
là 3d6. Tổng số
electron của nguyên tử M là:
А. 24. В. 25. С. 26. D. 27.
Câu 27: lon M3+ có cấu hình electron ở phân
lớp có năng lượng cao nhất là 3d2, cấu hình
electron của
nguyên tố M là:
A. [Ar] 3d34s2. B. [Ar] 3d54s2. C. [Ar] 3d5. D.
[Ar] 3d24s3.
Câu 28: Ở trạng thái cơ bản, tổng số e trong
các obitan s của một nguyên tử có số hiệu
13 là:
А. 2. В. 4. С. 6. D. 7.
Câu 29: Nguyên tử có số hiệu 13, có khuynh
hướng mất số e là:
А. 1. В. 2. С. 3. D. 4.
Câu 30: Cấu hình e nào sau đây của nguyên
tố kim loại:
A. 1s22s22p63s23p6 B. 1s2s2s2p63s23p5
C. 1s22s22p63s23p3 D. 1s22s22p63s23p1
Câu 31: Cấu hình e của nguyên tử Y ở trạng
thái cơ bản là 1s22s22p5. Vậy Y thuộc nhóm
nguyên tố:
A. kim loại kiềm. B. Halogen. C. kim loại
kiềm thổ. D. khí hiếm.
Câu 33: Cấu hình nào sau đây không đúng:
A. 1s2 B. 1s22s22p3 C. 1s22s22p63s3 D.
1s22s22p4
Tiết 3: PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Viết cấu hình electron nguyên tử của
các nguyên tố có Z= 12, Z=17, Z=18. Xác
định số electron lớp ngoài cùng của các
nguyên tử và cho biết các nguyên tố nào là
kim loại, phi kim, khí hiếm, vì sao?
Câu 2: nguyên tử Fe có Z = 26. Hãy vết cấu
hình electron của Fe, Fe2+ ,Fe3+
%D
Câu 3: vỏ của một nguyên tử có 20 electron.
Hỏi
a. Nguyên tử đó có bao nhiêu lớp
electron
b. Lớp ngoài cùng có bao nhiêu electron
C. Đó là nguyên tử của một nguyên tố
kim loại hay phi kim, vì sao?
Câu 4: lớp M của nguyên tử của một nguyên
tố X có 7 electron lớp ngoài cùng. Viết cấu
hình electron nguyên tử và cho biết tên, kí
hiệu, số hiệu nguyên tử của nguyên tố X.
Câu 5: Tổng số hạt proton, nơ tron và
electron trong nguyên tử của một nguyên tố
là 13.
a, Xác định nguyên tử khối
b, Viết cấu hình electron nguyên tử của
nguyên tố đó.
Câu 6: Cho cấu hình electron của một số
nguyên tử sau: (1) 1s22s22p1, (2)
1s22s22p5, (3) 1s22s22p63s23p63d64s2.
a, Cho biết các nguyên tử của các nguyên tố
đó thuộc loại nguyên tố nào.
b, Cho biết cấu hình electron nào là của
nguyên tố kim loại, nguyên tố phi kim, vì
sao?
Câu 7: Điện tích của electron qe = -1,602.10-
19 (culông). Hãy tính điện tích của hạt nhân
nguyên tử cacbon ra đơn vị culông.
...
0 trả lời
Hỏi chi tiết
452

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng bạn bè học sinh cả nước, đến LAZI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Câu hỏi Hóa học mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo