1. Đặc điểm một số kiến trúc nhà ở đặc trưng ở Việt Nam • Kiểu nhà ở nông thôn: xây chủ yếu bằng vật liệu tự nhiên lá,gỗ,tre,nứa...lá,gỗ,tre,nứa... và gạch, ngói. Không ngăn thành phòng, ngoài nhà chính có thêm nhà phụ gọi là nhà bếp. • Kiểu nhà ở đô thị: xây chủ yếu bằng gạch, xi măng, bê tông, thép... Bên trong chia thành phòng nhỏ, có nhiều tầng, nội thất hiện đại. • Kiểu nhà ở khu vực đặc thù: nhà nổi trên mặt nước, nhà sàn ở vùng núi. 2. Nhà ở khu vực em sống có kiểu kiến trúc nhà ở đô thị. Kiến trúc nhà ở của gia đình em là nhà phố gồm có 3 tầng, có phòng khách, phòng bếp, phòng vệ sinh, phòng thờ và hai phòng ngủ. 3. Kiến trúc ngôi nhà mơ ước của em là nhà biệt thự. Được thiết kế đẹp mắt gồm nhiều khu vực nhà ở khác nhau và có đầy đủ tiện nghi. Xung quanh ngôi nhà có thêm bể cá, vườn hoa và rau củ sạch để phục vụ cho gia đình.
Tai nạn lao động trong ngành xây dựng chiếm tỷ lệ caoTheo báo cáo của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, xây dựng là ngành có tổng số vụ tai nạn lao động cao nhất trong các ngành nghề lao động.
Cụ thể năm 2018, ngành xây dựng chiếm 15% tổng số vụ tai nạn lao động, đứng sau là sản xuất vật liệu, dệt may và da giày. Cũng trong năm này, cả nước đã xảy ra 17 vụ tai nạn nghiêm trọng tại các địa phương Hà Nội, Cao Bằng, Hải Dương, Hải Phòng, Nghệ An, Hà Tĩnh, Đồng Nai, Trà Vinh cũng tập trung chủ yếu trong các ngành xây dựng và khai thác khoáng sản. Các vụ tai nạn lao động đã làm thiệt hại khoảng 1.494 tỷ đồng chi phí tiền thuốc, mai táng, bồi thường cho gia đình người chết và bị thương, ngoài ra thiệt hại về tài sản khoảng 5 tỷ đồng.
Vậy, tại sao tai nạn lao động trong xây dựng lại xảy ra nhiều như vậy?
Nguyên nhân xảy ra tai nạn lao động trong xây dựng Việt Nam đang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước nên lĩnh vực xây dựng ở Việt Nam rất phát triển. Các công trường xây dựng trong những năm gần đây xuất hiện ở mọi nơi. Mặt khác, môi trường xây dựng lại luôn tiềm ẩn nhiều mối nguy hiểm khi phải làm việc ở trên cao, phải đối mặt với kết cấu xây dựng có trọng lượng lớn có thể va đập vào người lao động bất cứ lúc nào.
Bên cạnh đó, còn có rất nhiều nguyên nhân khác mà tập trung là do chủ lao động không xây dựng quy trình, biện pháp làm việc an toàn; điều kiện lao động kém; không huấn luyện an toàn hoặc huấn luyện chưa đầy đủ cho người lao động; không có thiết bị bảo hộ lao động hay thiết bị bảo hộ lao động không đảm bảo. Cùng với đó ý thức bảo vệ bản thân của người lao động còn chưa cao.
Trong các nguyên nhân kể trên, có một nguyên nhân được thống kê là chiếm đến 18% trong tổng số các nguyên nhân dẫn đến tai nạn lao động đó chính là công tác bảo hộ lao động chưa được quan tâm đúng mức.
Tầm quan trọng của công tác bảo hộ lao động trong xây dựngBảo hộ lao động giúp ngăn ngừa được tai nạn lao động. Từ đó, hạn chế ốm đau, giảm sút sức khỏe của người lao động. Nhờ vậy góp phần bảo vệ và phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động, mang đến những lợi ích về kinh tế, xã hội. Hơn nữa, công tác bảo hộ lao động còn mang đến nhiều ý nghĩa như:
Ý nghĩa về mặt chính trịBảo hộ lao động thể hiện quan điểm coi trọng con người, coi trọng sức lao động. Một đất nước có tỷ lệ tai nạn lao động thấp, người lao động khỏe mạnh, không bị thương tích hay bệnh nghề nghiệp là minh chứng rõ nét nhất cho đất nước luôn coi trọng con người, đề cao lực lượng lao động và sức lao động.
Nếu công tác bảo hộ lao động không được quan tâm, điều kiện lao động không được cải thiện, các vụ tai nạn lao động xảy ra nhiều thì uy tín của chế độ, uy tín của doanh nghiệp sẽ bị giảm sút.
Ý nghĩa về mặt kinh tếBảo hộ lao động tốt sẽ giúp người lao động cảm thấy yên tâm tư tưởng khi làm việc. Từ đó, giúp năng suất lao động được cải thiện.
Bên cạnh đó, khi công tác bảo hộ lao động trong ngành xây dựng được thực hiện tốt thì đương nhiên số vụ tai nạn sẽ giảm, nếu có xảy ra cũng không nghiêm trọng. Do đó, chi phí bồi thường tai nạn về người cũng như nguyên vật liệu được hạn chế; khắc phục tối được tối đa chi phí sản xuất.
Ý nghĩa xã hộiHiện nay, công tác bảo hộ lao động đã trở thành vấn đề quan trọng số 1 trong các ngành nghề xã hội nói chung và ngành xây dựng nói riêng. Đây là điều tất yếu thể hiện cho một môi trường làm việc chuyên nghiệp, lành mạnh, góp phần bảo vệ sức khỏe, nâng cao nhận thức, trình độ văn hóa cho mỗi cá nhân, tập thể lao động.
Cần làm gì để nâng cao công tác bảo hộ lao động trong xây dựng?Công tác bảo hộ lao động bao gồm 2 phương diện chính là: Đồ bảo hộ lao động và huấn luyện an toàn lao động. Vậy nên, để nâng cao công tác bảo hộ lao động trong xây dựng chúng ta cần cải thiện từng phương diện trên.
Huấn luyện an toàn lao độngHằng năm, người lao động cần được tham dự các khóa đào tạo huấn luyện an toàn lao động ngắn hạn, nhằm giúp người lao động nắm được những kỹ năng đảm bảo an toàn trong quá trình lao động. Cùng với đó là các mối nguy hại, biện pháp phòng ngừa và phương án xử lý khi xảy ra sự cố, nhằm giảm thiểu tối đa tai nạn lao động.
Đồ bảo hộ an toàn lao độngTùy vào tính chất công việc mà người lao động sẽ được trang bị đồ bảo hộ lao động riêng, để đảm bảo an toàn lao động và năng suất của công việc. Đồ bảo hộ lao động cơ bản trong ngành xây dựng bao gồm: Giày bảo hộ, quần áo, găng tay, mũ bảo hộ· cùng các trang thiết bị bảo hộ đặc thù khác.
Hiện nay, không khó để bạn tìm được các cơ sở cung ứng giày an toàn và các sản phẩm bảo hộ tại Việt Nam. Cái cần quan tâm chỉ là lựa chọn được đơn vị uy tín.
Namtrung Safety – Công ty cổ phần bảo hộ lao động Nam Trung, chính xác là cái tên mà các công ty, doanh nghiệp, chủ thầu xây dựng nên ưu tiên số 1.
Với kinh nghiệm gần 20 năm hoạt động trong lĩnh vực thiết bị bảo hộ lao động, Nam Trung ghi điểm với khách hàng nhờ chất lượng sản phẩm, dịch vụ chuyên nghiệp, giá thành hợp lý. Bạn có thể tìm mua tất tần tật các thiết bị bảo hộ lao động, từ găng tay, mũ đến quần áo, giày tại chúng tôi.Ngôi nhà trong mơ của em là một ngôi nhà không quá to nhưng có đầy đủ các phòng riêng cho mỗi người, có một căn bếp thoải mái, phòng khách sáng sủa.