Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cho câu thơ sau: Tiếng suối trong như tiếng hát xa. 1. Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn thiện bài thơ

Cứu em với ạ 
Em cảm ơn trc 
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Bài 2. Cho câu thơ sau:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
1. Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại đề hoàn thiện bài
thơ.
2. Bài thơ em vừa chép là bài thơ nào? Của ai ?
3. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu
thơ đầu của bài thơ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ
đó.(viết thành đoạn văn nhỏ 6-8 câu trong đoạn có
dùng 1 từ ghép Hán Việt ,1 phép liên kết câu -gạch
chân và ghi chú)
2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
861
0
2
học sinh
22/11/2021 16:02:23
+5đ tặng

Tiếng suối trong như tiếng hát xa,

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

Cảnh khuya chưa vẽ người chưa ngủ,

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
2/ bài cảnh khuya của Hồ chí Minh

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
2
ebe Trang
22/11/2021 21:00:15
+4đ tặng
1. Tiếng suối trong như tiếng hát xa 
   Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
   Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ 
   Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
2. - bài thơ trên của tác giả Hồ Chí Minh 
- là bài '' Cảnh Khuya ''
3. Hình ảnh so sánh: Tiếng suối như tiếng hát có tác dụng khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh hiện đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình người. Điệp từ lồng với các hình ảnh: trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa gợi cảnh đẹp thơ mộng, huyền ảo. Không chỉ tái hiện một đêm trăng rất sáng mà còn diễn tả rất sinh động sự quấn quýt, hòa hợp giữa cây và hoa tạo nên một bức tranh có đường nét, hình khối, tầng bậc… Điệp ngữ chưa ngủ mở ra hai trạng thái cảm xúc trong tâm hồn Bác: rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên và thao thức vì lo nghĩ việc nước. 

=> Bằng các biện pháp tu từ, bài thơ giúp người đọc cảm nhận được bức tranh thiên nhiên đẹp, giàu chất họa, chất nhạc và ấm áp tình người. Đồng thời ta còn rung động trước vẻ đẹp tâm hồn của Bác: sự hòa quyện giữa tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước, phong thái ung dung, lạc quan của Người. 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×