----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Câu 1: Cấu trúc điển hình của NST gồm hai crômatit đính nhau ở tâm động được biểu hiện ở kì nào?
A. Kỳ đầu
Câu 2:Trình tự các giai đoạn mà tế bào phải trải qua trong khoảng thời gian giữa 2 lần nguyên phân liên tiếp được gọi là:
A. Quá trình phân bào.
C. Phân cắt tế bào.
Câu 3:Các NST nhân đôi đính với nhau ở tâm động tạo nên 1 NST kép gồm 2 cromatit xảy ra ở
A. Pha S
B. Kỳ giữa
C. Kỳ sau
D. Kỳ cuối
B. Phân chia tế bào.
D. Chu kì tế bào.
C. Pha G2
Câu 4:Các NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo là đặc điểm của kì nào trong quá trình nguyên phân?
C. Kì sau
B. Pha G1
D. Pha M
B. Kì giữa
D. Kì cuối
các NST kép trong cặp NST kép tương đồng có thể trao đổi các đoạn cromatit cho nhau
A. Kì đầu
Câu 5:Trong quá trình bắt cặp tương đồng ở ....
gọi là hiện tượng trao đổi chéo.
A. Kì đầu I
Câu 6:Ý nghĩa của quá trình giảm phân là:
A. Hình thành giao tử có bộ NST n, tạo cơ sở cho quá trình thụ tinh.
C. Giảm bộ NST trong tế bào.
Câu 7:Nếu ở tinh trùng của một loài sinh vật có số lượng NST là 39 thì tế bào của cơ thể thuộc loài đó có:
B. Kì giữa I
C. Kì giữa II
D. Kì đầu II
B. Tạo nên nhiều tế bào đơn bội cho cơ thể.
D. Giúp cho cơ thể tạo thế hệ mới.
A. 68 NST
B. 39 NST
C. 42 NST
D. 78 NST
Câu 8:Sự kiện quan trong nhất của giảm phân để phân biệt với nguyên phân về mặt di truyền học là:
A. Nhân đối và phân li NST.
C. Dãn xoăn và co xoăn của NST.
Câu 9:Loài ruồi giấm 2n = 8, xét tế 5 bào của loài đều trải qua nguyên phân liên tiếp 3 lần.Số tế bào con sinh ra sau nguyên phân:
B. Trao đổi chéo cromatit.
D. Kiểu tập trung NST ở kì giữa của giảm phân I.
A. 40
В.8
С. 64
D. 326
Câu 10:Diễn biến nào sau đây đúng trong nguyên phân ?
A. Tế bào phân chia trước rồi đên nhân phân chia
C. Nhân và tế bào phân chia cùng lúc
B. Nhân phân chia trước rồi mới phân chia tế bào chất
D. Chỉ có nhân phân chia còn tế bào chất thì không
1 trả lời
106