LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Chỉ ra cái hay của từ “mặc kệ” trong câu thơ “Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay”

11, Chỉ ra cái hay của từ“mặc kệ” trong câu thơ “Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay”
2 trả lời
Hỏi chi tiết
1.525
2
0
Múp míp
11/12/2021 22:36:33
+5đ tặng

- Từ “mặc kệ” được đặt giữa câu thơ có những hình ảnh của làng quê quen thuộc không phải để nói về sự thờ ơ, vô tình của những người lính trước gia đình, quê hương.

- Đối với những người lính thì ruộng nương, căn nhà là cơ nghiệp, ước muốn, nguyện vọng gắn bó cả đời của họ.

- Nhưng vì nhiệm vụ, vì nền hòa bình độc lập của đất nước họ phải gác lại tình riêng lên đường vào mặt trận.

- Câu thơ chứa từ “mặc kệ”: “Gian nhà không mặc kệ gió lung lay” giàu sức biểu cảm và gợi hình:

 • Để lại cả cơ nghiệp hoang trống ra đi, người thân ở lại đó là sự hi sinh lớn lao hạnh phúc cá nhân vì mục tiêu, lý tưởng của cách mạng.

 • Những người lính phải nén lại nỗi nhớ mong quê hương để tiếp tục chiến đấu.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Nguyễn Nguyên
11/12/2021 22:36:46
+4đ tặng
Từ mặc kệ ở đây thể hiện thái độ dứt khoát của người lính. Đó không phải là sự vô tâm, thờ ơ mà là quyết tâm rời bỏ quê hương vì sự nghiệp lớn của đất nước trong lòng người chiến sĩ. Vì tổ quốc, người lính sẵn sàng buông bỏ những cảm xúc riêng tư mà một lòng hướng về nơi chiến tuyến.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư