Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
1) Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
a) Thực tiễn là cơ sở của nhận thức
- Ndung : Mọi nhận thức của con người đều bắt nguồn từ thực tiễn. Nhờ tiếp xúc của các cơ quan cảm giác và hoạt động của bộ não, con người phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất các sự vật, hiện tượng
- Ví dụ:
+ Sự ra đời của các khoa học
+ Dự báo thời tiết.
b) Thực tiễn là động lực của nhận thức
-Ndung : Trong hoạt động động thực tiễn luôn đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ cho nhận thức phát triển.
- Ví dụ:
+ Công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay.
+ Trong học tập…
c) Thực tiễn là mục đích của nhận thức
- Vì: Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi được ứng dụng trong hoạt động thực tiễn tạo ra của cải cho xã hội.
- Ví dụ: Ứng dụng các phát minh khoa học: công nghệ điện tử, công nghệ sinh học…
d) Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý
-Ndung: Chỉ có đem những tri thức đã thu nhận được qua nhận thức đối chiếu với thực tiễn để kiểm tra, kiểm nghiệm mới khẳng định được tính đúng đắn của nó.
- Ví dụ:
+ Chân lý: Không có gì quý hơn độc lập tự do.
+ Nhà bác học Galilê phát minh ra định luật về sức cản của không khí.
2) Bài học:
+ Phải có phong cách làm việc nhiệt tình , nhưng phải khách quan và khoa học
+ Xây dựng phong cách làm việc dân chủ , tập thể , nhưng quyết đoán , dám chịu trách nhiệm cá nhân
+ Rèn luyện được phong cách làm việc thiết thực, nói đi đôi với làm .
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |