LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 7 Đoạn mạch nối tiếp - Đoạn mạch song song (phần 2) - Bài tập trắc nghiệm Đoạn mạch nối tiếp - Đoạn mạch song song (phần 1)

1 trả lời
Hỏi chi tiết
303
0
0
Phạm Văn Phú
07/04/2018 13:26:38

Đề kiểm tra 1 tiết Sinh học 7 (Đề 8)

Câu hỏi trắc nghiệm

(3 điểm)

Câu 1. Khi nói về lợi ích của động vật thân mềm đối với con người thì lợi ích nào sau đây là quan trọng hơn cả?

A. cung cấp nguyên liệu làm đồ trang sức và trang trí.

B. làm sạch môi trường nước.

C. cung cấp thực phẩm cho con người.

D. cung cấp nguyên liệu làm thuốc.

Câu 2. Hình ảnh dưới đây sắp xếp không đúng quá trình chăng lưới ở nhện.

Dựa vào hình ảnh trên em hãy sắp xếp thứ tự đúng quá trình chăng tơ của nhện và điền vào bảng dưới đây.

Đề kiểm tra Sinh học 7 có đáp án

Thứ tự đúng

Câu 3. Động vật nào dưới đây không có bộ phận di chuyển?

A. trùng sốt rét.

B. trùng roi.

C. trùng giày.

D. trùng biến hình.

Câu 4. Mực có bao nhiêu tua?

A. 10.      B. 6.       C. 4.      D. 8.

Câu 5. Thức ăn của trai sông là

A. chất dinh dưỡng từ ruột của vật chủ.

B. vụn hữu cơ và động vật nguyên sinh,

C. động vật nhỏ trong đất.

D. cá nhỏ.

Câu hỏi tự luận

(7 điểm)

Câu 1. Tích vào bảng dưới đây sao cho phù hợp

Đề kiểm tra Sinh học 7 có đáp án

Câu 2. Các loại giun tròn thường sống kí sinh ở đâu và gây ra tác hại gì cho vật chủ?

Câu 3. Tại sao gọi sự thụ tinh ở cá chép là sự thụ tinh ngoài?

Câu 4. Quan sát hình ảnh dưới đây ta thấy, giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa sinh học gì?

Đáp án

Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: C

Câu 2:

Thứ tự đúng C B D A

Câu 3: A      Câu 4: A      Câu 5: B

Câu hỏi tự luận

Câu 1.

Đề kiểm tra Sinh học 7 có đáp án

Câu 2.

- Các loài giun tròn thường kí sinh ở các nơi giàu chất dinh dưỡng trong cơ thể người, động vật và thực vật như ở: ruột non, tá tràng, mạch bạch huyết, rễ lúa.

- Chúng gây ra cho vật chủ các tác hại sau:

+ Lấy tranh thức ăn.

+ Gây viêm nhiễm nơi kí sinh.

+ Tiết ra độc tố có hại cho cơ thể vật chủ.

Câu 3.

Đến mùa sinh sản, cá chép cái đẻ trứng với số lượng lớn từ 15 – 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng. Trứng được thụ tinh trong nước ( môi trường ngoài cơ thể) nên được gọi là thụ tinh ngoài. Những trứng thụ tinh sẽ phát triển thành phôi.

Câu 4.

Giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực có ý nghĩa sinh học là đảm bảo đẻ ra một lượng trứng khổng lồ khoảng 200 nghìn trứng trong một ngày đêm ( bằng 1700 khối lượng cơ thể chúng trong vòng 1 tuần)

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Sinh học Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư