1. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất
- Tình hình kinh tế sau chiến tranh, sản lượng công nghiệp 1914-1919,
- Sự kiện năm 1927, nhận xét kinh tế Nhật sau chiến tranh.
2. Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939
- Biện pháp khắc phục tình trạng khủng hoảng, thời gian diễn ra quá trình phát xít hoá.
- Phong trào đấu tranh chống phát xít của nhân Nhật Bản và tác động của phong trào đối với quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
* Kinh tế:
- Nhật Bản là nước thu nhiều lợi nhuận đứng thứ hai thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất, không mất mát gì trong chiến tranh.
- Trong những năm đầu (1914 - 1919), công nghiệp tăng 5 lần, sản xuất phát triển, hàng hóa xuất khẩu ra các thị trường châu Á.
- Nền nông nghiệp không có gì thay đổi, giá gạo tăng, đời sống nhân dân khó khăn. Tàn dư của phong kiến tồn tại nặng nề ở nông thôn.
- Năm 1927 Nhật lâm vào khủng hoảng tài chính, chấm dứt sự phục hồi của kinh tế Nhật.
* Xã hội:
- Đời sống khó khăn, các cuộc đấu tranh bùng nổ.
- Năm 1928 diễn ra vụ “bạo động lúa gạo” và phong trào đấu tranh của công nhân cũng diễn ra sôi nổi.
- Đảng Cộng sản Nhật ra đời (7-1922) để lãnh đạo phong trào công nhân.
•1. Mĩ
a)Biểu hiện về kinh tế: Phát triển phồn vinh, trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế.
b)Nguyên nhân:
- Được lợi sau Chiến tranh Thế Giới Thứ nhất.
- Biết cải tiến kĩ thuật (sử dụng sản xuất dây chuyền, tăng cường bóc lột công nhân).
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi.
2.Nhật Bản
- Do được lợi nhuận từ Chiến tranh Thế Giới Thứ nhất nên kinh tế phát triển mạnh mẽ trong một vài năm đầu sau chiến tranh.
- Tuy nhiên, kinh tế Nhật Bản gặp rất nhiều khó khăn:
+ Nông nghiệp lạc hậu do vẫn còn tàn dư của chế độ phong kiến.
+ Công nghiệp thiếu nguyên liệu, thiếu thị trường.
+ Mất cân đối giữa Công nghiệp và Nông nghiệp.
+ Tháng 9/1923, trận động đất đã phá hủy thủ đô Tô-ki-ô.
--> Kinh thế phát truển nhưng ngắn ngủi, không ổn định, gặp rất nhiều khó khăn.
•
Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
* Kinh tế:
- Nhật Bản là nước thu nhiều lợi nhuận đứng thứ hai thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất, không mất mát gì trong chiến tranh.
- Trong những năm đầu (1914 - 1919), công nghiệp tăng 5 lần, sản xuất phát triển, hàng hóa xuất khẩu ra các thị trường châu Á.
- Nền nông nghiệp không có gì thay đổi, giá gạo tăng, đời sống nhân dân khó khăn. Tàn dư của phong kiến tồn tại nặng nề ở nông thôn.
- Năm 1927 Nhật lâm vào khủng hoảng tài chính, chấm dứt sự phục hồi của kinh tế Nhật.
-• Nhật Bản thu được nhiều lợi nhuận, không mất mát gì sau Chiến tranh thế giới thứ nhất và nhanh chóng trở thành cường quốc duy nhất ở châu Á.
- Tuy nhiên, nền kinh tế Nhật Bản tăng trưởng không đều, không ổn định, mất cân đối giữa nông nghiệp và công nghiệp:
+ Công nghiệp: Trong vòng 5 năm (1914 - 1919), sản lượng công nghiệp của Nhật Bản tăng gấp 5 lần. Nhiều công ti mới xuất hiện, mở rộng sản xuất và xuất khẩu hàng hóa ra các thị trường châu Á.
+ Nông nghiệp: không có gì thay đổi, những tàn dư phong kiến vẫn còn tồn tại nặng nề ở nông thôn. Giá thực phẩm, nhất là giá gạo tăng cao làm cho đời sống nhân dân vô cùng khó khăn.
- Năm 1927, Nhật Bản lại lâm vào một cuộc khủng hoảng tài chính làm cho 30 ngân hàng phải đóng cửa.
=> Như vậy, thời kì 1918 - 1929 chỉ là thời kì phục hồi ngắn ngủi của nền kinh tế Nhật Bản.
•
Khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) đã có tác động lớn đến nước Nhật:
* Về kinh tế: giảm sút trầm trọng, nhất là trong nông nghiệp do lệ thuộc vào bên ngoài.
- Công nghiệp: sản xuất đình đốn. Sản lượng công nghiệp năm 1931 giảm 32,5% so với năm 1929.
- Nông nghiệp: do lệ thuộc vào thị trường bên ngoài, ngành nông nghiệp lâm vào khủng hoảng trầm trọng, nông phẩm giảm 1,7 tỉ yên.
- Ngoại thương: giảm 80%. Đồng yên sụt giá nghiêm trọng.
* Về xã hội:
- Nông dân: bị phá sản, mất mùa, đói kém.
- Công nhân: số công nhân thất nghiệp lên tới 3 triệu người.
- Mâu thuẫn xã hội và các cuộc đấu tranh diễn ra quyết liệt.
•
vì nước NB theo con đường chủ nghiax tư banr,giai câp tư sản lên nam quyền.vì sanr xuat ồ ac nên hàng hoas bị ế.nên NB ở châu Á mà vẫn bị khủng hoảng.
•Để khắc phục tình trạng này giới cầm quyền Nhật Bản quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, giới cầm quyền Nhật Bản đẩy mạnh chiến tranh xâm lược.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |