Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Giải bài có thưởng!

Giúp mình sửa phần màu đỏ cho hoàn chỉnh bài văn

Giúp mình sửa phần màu đỏ cho hoàn chỉnh bài văn vs ạ,cảm ơn mn.
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Đến hai câu thơ cuối dường như đúc kết được tinh
thần, cốt cách cũng như suy nghĩ của Nguyễn Bình
Khiêm:
Rượu đến cội cây ta sẽ uống
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao
Hai câu thơ này, tác giả đã mượn điển tích Thuần Vu
Phần uống rượu say ngủ dưới gốc cây hòe và mơ thấy
vinh hoa phú quý ở nước Hòe An để thể hiện triết lý sống
của mình. Đối với một con người tài hoa, có trí tuệ lớn
như thế này thì thực sự phú quý không hề là giấc chiêm
bao. Ông từng đỗ Trạng nguyên thì tiền bạc, của cải đối
với ông thực ra mà nói không hề thiếu nhưng đó lại
không phải là điều ông nghĩ đến và tham vọng. Với ông
phú quý chỉ “tựa chiêm bao", như một giấc mơ, khi tỉnh
dậy thì sẽ tan, sẽ hết mà thôi. Có thể xem đây chính là
cách nhìn nhận sâu sắc, đầy triết lý nhất. Với một con
người thanh tao và ưa sống an nhàn thì phú quý chỉ như
hư vô mà thôi, ông yêu nước nhưng yêu theo một cách
thầm lặng nhất. Cách so sánh độc đáo đã mang đến cho
hai câu kết một tứ thơ hoàn hảo nhất.
Bài thơ “Nhàn" của Nguyễn Bỉnh Khiêm đã khiến
người đọc ngưỡng mộ và khâm phục cốt cách, tinh thần
và phong thái của ông. Là một người yêu nước, thích sự
thanh bình và coi trọng cốt cách xứng đáng là tấm
gương đáng học hỏi. Bài thơ đường luật kết cấu chặt chẽ,
tứ thơ đơn giản nhưng hàm ý sâu xa đã làm toát lên tâm
hồn và cốt cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Cho đến bây
giờ, ông vẫn được rất nhiều người ngưỡng mộ.
0 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
191

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×