Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Chỉ ra các biện pháp tu từ và cho biết tác dụng của việc sử dụng các biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau

Chỉ ra các biện pháp tu từ và cho biết tác dụng của việc sử dụng các biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:
"Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre chẳng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người"
4 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
976
0
0
Pikasonic
04/11/2018 22:41:12
Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ: Nhân hoá
Phân tích: Trong khổ thơ cây tre được nhân hóa có những hành động
cử chỉ, tình cảm của con người. Dùng hình ảnh : thân bọc lấy thân,
tay ôm, tay níu… vừa miêu tả rất sinh động cành tre, cây tre quấn
quýt trong gió bão, vừa gợi hình ảnh con người gắn bó, che chở, kiên cường.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Tabby~Choir~Fly
04/11/2018 22:42:39
Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ: Nói quá (bạn tapcogang hoc sai rồi nha)
Phân tích: Trong khổ thơ cây tre được nhân hóa có những hành độn cử chỉ, tình cảm của con người. Dùng hình ảnh : thân bọc lấy thân,tay ôm, tay níu… vừa miêu tả rất sinh động cành tre, cây tre quấn quýt trong gió bão, vừa gợi hình ảnh con người gắn bó, che chở, kiên cường.
0
0
Tabby~Choir~Fly
04/11/2018 22:44:38
Biện pháp nhân hóa (ban tapcogang hoc đúng r )
*Phân tích
Trong khổ thơ cây tre được nhân hóa có những hành động cử chỉ, tình cảm của con người. Dùng hình ảnh : thân bọc lấy thân, tay ôm, tay níu… vừa miêu tả rất sinh động cành tre, cây tre quấn quýt trong gió bão, vừa gợi hình ảnh con người gắn bó, che chở, kiên cường. (2,0 điểm)
0
0
Quỳnh Anh Đỗ
05/11/2018 08:48:25
Tre ở đây như được nhân hóa có tay có tình cảm của con người. Những cây tre vẫn ôm lấy nhau níu lấy nhau vượt qua giông tố của cuộc đời. Nó thể hiện sự đùm bọc yêu thương lẫn nhau của tre. Tre không đứng một mình, không ở riêng mà sống thành lũy thành khóm. Và khi tre có gẫy cành rụng lá thì vẫn để lại cái gốc cho măng mọc lên tiếp tục sinh trưởng phát triển lên. Hình ảnh so sánh tre như chông thể hiện sự sắc nhọn và thẳng tắp của cây tre. Hình ảnh những lá bao bọc măng của tre được ẩn dụ thành manh áo cộc thể hiện sự nhường nhịn cho con. Cây tre ấy lại như một người mẹ yêu thương con, nhường nhịn cho con. Nó cũng giống như người mẹ Việt Nam với chiếc yếm hở lưng trần, còn manh áo cộc thì nhường cho con hết. Phẩm chất ngay thẳng, truyền thống nối nghiệp ông cha, duy trì nói giống “tre già măng mọc” của nhân dân ta được thể hiện rõ. Đồng thời qua hình ảnh cây tre ta còn thấy được sự đoàn kết của nhân dân ta, chúng ta sống thành những gia đình lớn chứ không hề ở riêng lẻ. trước những sóng gió thì bao bọc lấy nhau như “lá lành đùm lá rách”.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×