Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cho tứ giác ABCD có góc A = 120 độ, góc B = 100 độ, góc C - góc D = 20 độ. Tính số đo góc C và góc D

12 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
20.752
111
15
nguyễn văn A
31/12/2017 12:23:10
b1) tổng số đo của góc C và góc D là
360 - góc A - góc B = 360 - 120 - 100 = 140
góc C = ( 140 + 20 ) : 2 = 80
góc D = 80 - 20 = 60

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
65
19
nguyễn văn A
31/12/2017 12:30:49
b2) vì FE là đường trung bình hình thang nên FE//AB//CD
E, F là trung điểm của AD và BC nên AK=KC
BI=ID ( trong tam giác đường thẳng qua trung điểm của 1 cạnh, // với cạnh thứ 2 thì qua trung điểm cạnh thứ 3)
b/ CHo AB=4cm,CD=10cm.Tính độ dài Ek,KF
KF=1/2.AB=1/2.4=2 (đường trung bình tam giác)
KE=(AB+CD)/2= (10+4)/2=7
32
7
nguyễn văn A
31/12/2017 12:44:20
b3) Xét tam giác ABC có: D là trung điểm của AB
M là trung điểm của BC
⇒DM là đường trung bình của tam giác ABC
⇒DM//AC hay DM//AE
Ta có : M là trung điểm của BC
E là trung điểm của CA
⇒ME là đường trung bình của tam giác ABC
⇒ME//AB hay ME//AD
Xét tứ giác ADME có: DM//AE(cmt)
ME//AD(cmt)
ADME là hình bình hành
Nếu tam giác ABC cân tại A có đường trung tuyến AM
⇒AM đồng thời là tia phân giác của góc A
Xét hình bình hành ADME có đường chéo AM là tia phân giác của góc A (cmt)
⇒ADME là hình thoi
Nếu tam giác ABC vuông tại A
⇒ Aˆ = 90 
Xét hình bình hành ADME có góc A=90 (cmt)
=>ADME là hình chữ nhật
d/ Xét tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM
⇒AM = 1/2BC(Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng 1/2 cạnh huyền)
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A
ta có: BC^2 =AB^2 +AC^2
=> BC^2 = 6^2 + 8^2 
=> BC= 10(cm)
Khi đó:AM=1/2BC=1/2.10=5(cm)
Vậy trong trường hợp tam giác ABC vuông tại A, AB=6cm và AC=8cm thì AM=5cm
 
25
6
nguyễn văn A
31/12/2017 12:48:59
b4) Xét hbh ABCD có:
F là trung điểm của AD (gt)
E là trung điểm của BC (gt)
=> EF là đường trung bình của hbh ABCD 
=> AB//EF//DC (t/c đướng trung bình của hbh)
Ta có: hbh ABCD
=> Góc A = Góc C và góc B = góc D( t/c hbh)
Ta có: EF//DC(cmt)
=> góc AFE = góc ADC ( cặp góc đồng vị)
Mà Góc B = Góc ADC (cmt)  
=> Góc B = góc AFE (1)
Ta có: EF//DC(cmt)
=> Góc BEF = góc BCD (cặp góc đồng vị)
Mà góc A = góc BCD   
=> góc A =góc BEF (2)
Từ (1) và (2)   => Tứ giác ABEF là hình bình hành (5) ( các cặp góc đối bằng nhau)
Ta có: AD = 2AB hay AB =  2 1 AD (3)  
mà AF =  2 1 AD(4)  
Từ (3) và (4) => AB = AF (6)
Từ(5) và (6) => tứ giác ABEF là hình thoi ( hbh + 2 cạnh kề bằng nhau)
=> AE vuông góc với BF
b) Gói O là giao điểm của AE và BF
Ta có: tứ giác ABEF là hình thoi
=> BF là tia phân giác của góc B ( t/c hình thoi)
Ta có: góc A = góc BEF (cmt)
Mà góc A = 60 độ (gt) 
=> góc A = góc BEF = 60 độ
Xét tứ giác ABEF có:  góc BAF + góc ABE + góc BEF + góc AFE = 360 độ
=> 60 độ + góc ABE + 60 độ + góc AFE = 360 độ
=> góc ABE + góc  AFE = 360 độ - 60 độ - 60 độ = 240 độ
Mà góc ABE = góc AFE 
=> góc ABE = góc AFE =  2 240 =120 độ
Ta có: BF là tia p/g của góc B
=> góc ABF = góc EBF = 2 120  60 độ
Vậy góc EBF = góc BEF = 60 độ ( góc A  = góc BEF đã cm ở câu a)
Mà góc BEF = góc BCD ( đã cm ở câu a)
=> góc EBF = góc BCD (7)
Ta có: AD//BC( tứ giác ABCD là hbh)
=> FD//BC
=> tứ giác FDCB là hình thang (8)
 Từ (7) và (8) => tứ giác FDCB là hinh thang cân
18
2
nguyễn văn A
31/12/2017 12:50:29
b4) c) Ta có: góc A = góc ABF = 60 độ ( cm ở câu b )
=> AF = FB ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)
Mà AF = FD ( f là trung điểm của AD)
=> FB = FD
=> tam giác DFB cân tại F
=> góc FBD = góc FDB (9)
Ta có: AD//BC ( cmt)
=> Góc FDB = góc CBD ( cặp góc slt)(10)
Từ (9) và (10) => góc FBD=góc CBD
Mà góc FBD+ góc CBD = 60 độ
=> góc FBD = góc CBD = 2 60 = 30 độ
Mà góc FDB = góc FBD
=> góc FDB = 30 độ
d) Ta có: B là trung điểm của AM
=> A,B,M thẳng hàng
Ta có: B là trung điểm của AM ( M đối xứng với A qua B)
=> AB = BM
Mà AB = DC ( tứ giác ABCD là hbh)
DC = BM(11)
Ta có: AB//DC( tứ giác ACD là hbh)
Mà A,B,M thẳng hàng
=> BM//DC (12)
Tứ (11) và (12) => tứ giác BMCD là hình bình hành (13)
Ta có: góc ABE = góc AFE = 120 độ (cm ở câu b)
Mà góc ADC bằng 2 góc này
=> góc ADC = 120 độ
Xét góc ADC có: góc ADB + góc BDC = 120 độ
=> 30 độ + góc BDC = 120 độ
=> góc BDC = 120 độ - 30 độ = 90 độ (14)
Từ (13) và (14) => tứ giác BMCD là hình chữ nhật ( hbh+ 1 góc vuông)
=> E là trung điểm của BC và BC ( t/c hình chữ nhật)
Có E là trung điểm của MD => 3 điểm D,E,M thẳng hàng
18
4
nguyễn văn A
31/12/2017 12:54:18
b5) A) FE LÀ ĐTB CỦA ABCD
=> EF//AB//CD.
SẴN CÓ AE//DF
=> AFED LÀ HBH
AB=2AE. DC=2FC.
MÀ AB=DC (HBH) =. AE=FC.
MÀ EA//FC
=> AECF LÀ HBH
=> EN//MF
B)  TƯƠNG TỰ CÂU A C/M EBFD LÀ HBH
=> NF//ME.
=> MENF LÀ HÌNH BÌNH HÀNH AEDF LÀ HBH
=> M LÀ TRUNG ĐIỂM AF VÀ DE; TG TỰ N LÀ TĐ EC
=> MN LÀ ĐTB CỦA TAM GIÁC DEC
=> MN=1/2 DC
=> MENF LÀ HCN MN=EF 1/2 DC=AD 
HAY HÌNH BÌNH HÀNH ABCD PHẢI CÓ CD=2AD
C) MENF LÀ HÌNH VUÔNG CD=2AD(LÀ HÌNH CN) VÀ EF LÀ PHÂN GIÁC CỦA GÓC DEC .
MÀ EF ĐÃ LÀ TRUNG TUYẾN
=>TAM GIÁC CÂN
=> ĐỒNG THỜI LÀ ĐG CAO EF VUÔNG GÓC DC.
MÀ EF//AD
=> AD VUÔNG GOC DC
=> ABCD LÀ HÌNH CHỮ NHẬT
15
2
nguyễn văn A
31/12/2017 13:00:29
b6) a/ Tứ giác ANDM là hình chữ nhật.
A^ = M^ = N^ => AMDN là hình chữ nhật.

b/ Gọi I, K lần lượt là điểm đối xứng của N, M qua D. tứ giác MNKI là hình gì? Vì sao?
MNKI là hình bình hành vì có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
mặt khác: MDN^ = 1v ( góc hình chữ nhật câu a)
=> MK L NI
=> MNKI là hình thoi.

c/ Kẻ đường cao AH của tam giác ABC ( H Thuộc BC). tính số đo góc MHN
D là trung điểm của BC và DN // AB => N là trung điểm của AC
tương tự M là trung điểm của AB
tam giác vuông AHC có HN là trung tuyến = 1/2 cạnh huyền => HN = AC/2 = AN
tương tự: HM = AB/2 = AM
Δ AMN = Δ HMN vì HN = AN ; HM = AM và MN là cạnh chung)
=> MAN^ = MHN^ = 1v
14
1
nguyễn văn A
31/12/2017 13:05:45
b7) a) M là trung điểm BC, D là tđ Ab
=> DM là đtb của tam giác ABC
=> DM//AC
=> DM vuông góc AB (AC vuông góc AB) HAY DE VUÔNG GÓC AB.
MÀ ED=DM
=> AB LÀ ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA EM
=> E ĐỐI XỨNG M QUA AB
b) AB CẮT EM TẠI D.
D LÀ TRUNG ĐIỂM EM,
D LÀ TRUNG ĐIỂM AB
=> AEBM LÀ HÌNH BÌNH HÀNH
AM LÀ TRUNG TUYẾN
=> AM=BM=MC (VÌ CÙNG BẰNG 1/2 BC)
=> TỨ GIÁC LÀ HÌNH THOI ( HBH CÓ 2 CẠNH KỀ = NHAU )
EM=2DM. AC=2DM(T/C ĐƯỜNG TB)
=> EM=AC. MÀ EM//AC(CMT)
=> TỨ GIÁC AEMC LÀ HÌNH BÌNH HÀNH
c) BM=1/2 DC
=> BM=1/2 4=2 CM
=> CHU VI HÌNH THOI AEBM LÀ: 4+4+4+4=16 CM
14
2
11
5
nguyễn văn A
31/12/2017 13:10:25
b10 ) Xét tam giác ADB và tam giác ADE, ta có:
- AB = AE(gt)
- Góc BAD = góc EAD( do AD là phân giác góc BAC : theo gt)
- Chung cạnh AD
=> Tam giác ADB = Tam giác ADE(c-g-c) (1)
* Từ (1) => Góc ABD= góc AEB( các yếu tố tương ứng) (dpcm)
9
1
Meo Meo
31/12/2017 13:16:08
Bài 9
a) EM vuông góc AB=> M=90
EN vuông góc AC=>N=90
AMEN
M=N=A=90
=>AMEN là hcn(dhnb)
b)
Để AMEN là hcn thì AE là pg MAN
Nên E ở vị trí là phân giác góc MAN
7
2
Phan Khánh Linh
31/01/2019 15:12:14
Kg có hình à bạn

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×