Đầu thập niên 30, phong trào đấu tranh chống thực dân ở Hà Lan tiếp tục lan rộng khắp các đảo thuộc In-đô-nê-xi-a, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của các thủy binh ở cảng Su-ra bay-a vào năm 1993. Sau khi bùng nổ tàn khốc những người khởi nghĩa, chính quyền thực dân tăng cường đàn áp, bắt giữ các lãnh tụ của Đảng Dân tộc (từ năm 1929 là Đảng In-đô-nê-xi-a) và đặt Đảng ra ngoài vòng pháp luật.
Cuối thập kỉ 30, trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít, những người cộng sản đã kết hợp với Đảng In-đô-nê-xi-a, thành lập mặt trận thống nhất chống phát xít với tên gọi Liên minh chính trị In-đô-nê-xi-a, thành lập mặt trận thống nhất chống phát xít với tên gọi Liên minh chính trị In-đô-nê-xi-a.
Tháng 12-1939, Liên minh chính trị In-đô-nê-xi-a, đứng đầu là Xu-các-nô, đã triệu tập Đại hội đại biểu nhân dân, bao gồm 90 đảng phái và các tổ chức chính trị, biểu thị sự thống nhất dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập. Đại hội thông qua Nghị quyết về ngôn ngữ (Bahasa Inđônêxia Raya). Tháng 9-1941, Hội đồng nhân dân In-đô-nê-xi-a được thành lập và bày tỏ nguyện vọng muốn hợp tác với chính quyền thực dân chống phát xít Nhật. Nhưng thực dân Hà Lan đã từ chối những yêu cầu chính đáng của phong trào dân tộc In-đô-nê-xi-a.