LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Giới thiệu về Tú Xương - Phân tích bài thơ "Vịnh Đổng Thiên Vương"

6 trả lời
Hỏi chi tiết
470
0
0
Tô Hương Liên
07/04/2018 12:49:12

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về nhà thơ Tú Xương

Bài làm

Ca dao có câu:

 "  Anh đi anh nhớ non Côi, Nhớ sông Vị Thủy, nhớ người tình chung." 

   Non Côi (núi Côi), sông Vị là hai cảnh sắc của Nam Định, quê hương nhà thơ Trần Tế Xương. Ông sinh năm 1870 và mất năm 1907, lận đận mãi trên con đường íhi cử, công danh. Ông tự thân "thi không ăn ớt thế mà cay":

 "Tám khoa chưa khỏi phạm trường quy." 

   Chỉ đậu Tú tài, nên người đời gọi ông là Tú Xương.

   Sự nghiệp văn thơ của Tú Xương rất khiêm tốn, chỉ có trên dưới 150 bài thơ, phú và văn tế bằng chữ Nôm. Chất trữ tình thấm đảm, chất trào phúng sắc nhọn là hồn thơ Tú Xương.

   Cái xã hội Việt Nam đầu thế kỉ 20, một xã hội dở ta dở Tây với bao hiện tượng xấu xa, đồi bại đã phản ánh một cách sắc nét, điển hình trong thơ Tú Xương.

   Những bài thơ như "Thương vợ", "Mồng hai Tết, viếng cô Kí", "Ông cò", "Đưa ông phủ", "Sông Lấp", "Đất Vị Hoàng", "Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu", ... là những bài thơ nổi tiếng của Tú Xương. Ông xứng đáng là nhà thơ trào phúng bậc thầy, chiếm một địa vị vẻ vang trong nền thi ca dân tộc.

   Thi sĩ Xuân Diệu đã ca ngợi Tú Xương:

 "Ông nghè, ông thám vô mây khói, Đứng lại văn chương một tú tài."  

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Tô Hương Liên
07/04/2018 11:15:03

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về nhà thơ Tú Xương

Bài làm

Ca dao có câu:

 "  Anh đi anh nhớ non Côi, Nhớ sông Vị Thủy, nhớ người tình chung." 

   Non Côi (núi Côi), sông Vị là hai cảnh sắc của Nam Định, quê hương nhà thơ Trần Tế Xương. Ông sinh năm 1870 và mất năm 1907, lận đận mãi trên con đường íhi cử, công danh. Ông tự thân "thi không ăn ớt thế mà cay":

 "Tám khoa chưa khỏi phạm trường quy." 

   Chỉ đậu Tú tài, nên người đời gọi ông là Tú Xương.

   Sự nghiệp văn thơ của Tú Xương rất khiêm tốn, chỉ có trên dưới 150 bài thơ, phú và văn tế bằng chữ Nôm. Chất trữ tình thấm đảm, chất trào phúng sắc nhọn là hồn thơ Tú Xương.

   Cái xã hội Việt Nam đầu thế kỉ 20, một xã hội dở ta dở Tây với bao hiện tượng xấu xa, đồi bại đã phản ánh một cách sắc nét, điển hình trong thơ Tú Xương.

   Những bài thơ như "Thương vợ", "Mồng hai Tết, viếng cô Kí", "Ông cò", "Đưa ông phủ", "Sông Lấp", "Đất Vị Hoàng", "Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu", ... là những bài thơ nổi tiếng của Tú Xương. Ông xứng đáng là nhà thơ trào phúng bậc thầy, chiếm một địa vị vẻ vang trong nền thi ca dân tộc.

   Thi sĩ Xuân Diệu đã ca ngợi Tú Xương:

 "Ông nghè, ông thám vô mây khói, Đứng lại văn chương một tú tài."  
0
0
Nguyễn Thị Thương
07/04/2018 11:15:03

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về nhà thơ Tú Xương

Bài làm

Ca dao có câu:

 "  Anh đi anh nhớ non Côi, Nhớ sông Vị Thủy, nhớ người tình chung." 

   Non Côi (núi Côi), sông Vị là hai cảnh sắc của Nam Định, quê hương nhà thơ Trần Tế Xương. Ông sinh năm 1870 và mất năm 1907, lận đận mãi trên con đường íhi cử, công danh. Ông tự thân "thi không ăn ớt thế mà cay":

 "Tám khoa chưa khỏi phạm trường quy." 

   Chỉ đậu Tú tài, nên người đời gọi ông là Tú Xương.

   Sự nghiệp văn thơ của Tú Xương rất khiêm tốn, chỉ có trên dưới 150 bài thơ, phú và văn tế bằng chữ Nôm. Chất trữ tình thấm đảm, chất trào phúng sắc nhọn là hồn thơ Tú Xương.

   Cái xã hội Việt Nam đầu thế kỉ 20, một xã hội dở ta dở Tây với bao hiện tượng xấu xa, đồi bại đã phản ánh một cách sắc nét, điển hình trong thơ Tú Xương.

   Những bài thơ như "Thương vợ", "Mồng hai Tết, viếng cô Kí", "Ông cò", "Đưa ông phủ", "Sông Lấp", "Đất Vị Hoàng", "Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu", ... là những bài thơ nổi tiếng của Tú Xương. Ông xứng đáng là nhà thơ trào phúng bậc thầy, chiếm một địa vị vẻ vang trong nền thi ca dân tộc.

   Thi sĩ Xuân Diệu đã ca ngợi Tú Xương:

 "Ông nghè, ông thám vô mây khói, Đứng lại văn chương một tú tài."  
0
1
Tôi yêu Việt Nam
07/04/2018 11:15:03

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về nhà thơ Tú Xương

Bài làm

Ca dao có câu:

 "  Anh đi anh nhớ non Côi, Nhớ sông Vị Thủy, nhớ người tình chung." 

   Non Côi (núi Côi), sông Vị là hai cảnh sắc của Nam Định, quê hương nhà thơ Trần Tế Xương. Ông sinh năm 1870 và mất năm 1907, lận đận mãi trên con đường íhi cử, công danh. Ông tự thân "thi không ăn ớt thế mà cay":

 "Tám khoa chưa khỏi phạm trường quy." 

   Chỉ đậu Tú tài, nên người đời gọi ông là Tú Xương.

   Sự nghiệp văn thơ của Tú Xương rất khiêm tốn, chỉ có trên dưới 150 bài thơ, phú và văn tế bằng chữ Nôm. Chất trữ tình thấm đảm, chất trào phúng sắc nhọn là hồn thơ Tú Xương.

   Cái xã hội Việt Nam đầu thế kỉ 20, một xã hội dở ta dở Tây với bao hiện tượng xấu xa, đồi bại đã phản ánh một cách sắc nét, điển hình trong thơ Tú Xương.

   Những bài thơ như "Thương vợ", "Mồng hai Tết, viếng cô Kí", "Ông cò", "Đưa ông phủ", "Sông Lấp", "Đất Vị Hoàng", "Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu", ... là những bài thơ nổi tiếng của Tú Xương. Ông xứng đáng là nhà thơ trào phúng bậc thầy, chiếm một địa vị vẻ vang trong nền thi ca dân tộc.

   Thi sĩ Xuân Diệu đã ca ngợi Tú Xương:

 "Ông nghè, ông thám vô mây khói, Đứng lại văn chương một tú tài."  
0
0
Trần Đan Phương
07/04/2018 11:15:04

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về nhà thơ Tú Xương

Bài làm

Ca dao có câu:

 "  Anh đi anh nhớ non Côi, Nhớ sông Vị Thủy, nhớ người tình chung." 

   Non Côi (núi Côi), sông Vị là hai cảnh sắc của Nam Định, quê hương nhà thơ Trần Tế Xương. Ông sinh năm 1870 và mất năm 1907, lận đận mãi trên con đường íhi cử, công danh. Ông tự thân "thi không ăn ớt thế mà cay":

 "Tám khoa chưa khỏi phạm trường quy." 

   Chỉ đậu Tú tài, nên người đời gọi ông là Tú Xương.

   Sự nghiệp văn thơ của Tú Xương rất khiêm tốn, chỉ có trên dưới 150 bài thơ, phú và văn tế bằng chữ Nôm. Chất trữ tình thấm đảm, chất trào phúng sắc nhọn là hồn thơ Tú Xương.

   Cái xã hội Việt Nam đầu thế kỉ 20, một xã hội dở ta dở Tây với bao hiện tượng xấu xa, đồi bại đã phản ánh một cách sắc nét, điển hình trong thơ Tú Xương.

   Những bài thơ như "Thương vợ", "Mồng hai Tết, viếng cô Kí", "Ông cò", "Đưa ông phủ", "Sông Lấp", "Đất Vị Hoàng", "Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu", ... là những bài thơ nổi tiếng của Tú Xương. Ông xứng đáng là nhà thơ trào phúng bậc thầy, chiếm một địa vị vẻ vang trong nền thi ca dân tộc.

   Thi sĩ Xuân Diệu đã ca ngợi Tú Xương:

 "Ông nghè, ông thám vô mây khói, Đứng lại văn chương một tú tài."  
0
0
Phạm Văn Bắc
07/04/2018 11:15:04

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về nhà thơ Tú Xương

Bài làm

Ca dao có câu:

 "  Anh đi anh nhớ non Côi, Nhớ sông Vị Thủy, nhớ người tình chung." 

   Non Côi (núi Côi), sông Vị là hai cảnh sắc của Nam Định, quê hương nhà thơ Trần Tế Xương. Ông sinh năm 1870 và mất năm 1907, lận đận mãi trên con đường íhi cử, công danh. Ông tự thân "thi không ăn ớt thế mà cay":

 "Tám khoa chưa khỏi phạm trường quy." 

   Chỉ đậu Tú tài, nên người đời gọi ông là Tú Xương.

   Sự nghiệp văn thơ của Tú Xương rất khiêm tốn, chỉ có trên dưới 150 bài thơ, phú và văn tế bằng chữ Nôm. Chất trữ tình thấm đảm, chất trào phúng sắc nhọn là hồn thơ Tú Xương.

   Cái xã hội Việt Nam đầu thế kỉ 20, một xã hội dở ta dở Tây với bao hiện tượng xấu xa, đồi bại đã phản ánh một cách sắc nét, điển hình trong thơ Tú Xương.

   Những bài thơ như "Thương vợ", "Mồng hai Tết, viếng cô Kí", "Ông cò", "Đưa ông phủ", "Sông Lấp", "Đất Vị Hoàng", "Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu", ... là những bài thơ nổi tiếng của Tú Xương. Ông xứng đáng là nhà thơ trào phúng bậc thầy, chiếm một địa vị vẻ vang trong nền thi ca dân tộc.

   Thi sĩ Xuân Diệu đã ca ngợi Tú Xương:

 "Ông nghè, ông thám vô mây khói, Đứng lại văn chương một tú tài."  

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư