Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Phân tích bài thơ Khúc ngâm đêm lạnh - Phân tích bài thơ "Vịnh mùa đông"

11 trả lời
Hỏi chi tiết
455
0
0
Phạm Văn Bắc
07/04/2018 12:16:12

Đề bài: Phân tích bài thơ "Khúc ngâm đêm lạnh" để cho thấy tấm lòng nhân đạo cao đẹp của nhà thơ Cao Bá Quát

Bài làm

   Cao Bá Quát và Nguyễn Văn Siêu là đôi bạn thân, danh sĩ Bắc Hà tiếng tăm lừng lẫy, thơ văn lỗi lạc, được người đời mến mộ ngợi ca là "Thần Siêu, Thánh Quát".

   Riêng về Cao Bá Quát nổi tiếng thần đồng thơ văn sắc sảo, ý tứ mới lạ, chứa chan tình yêu nước, thương dân và nỗi lo đời. Cuộc đời ông chìm nổi, công danh lận đận. Sau khi đỗ cử nhân, ông được giữ một chức quan nhỏ trong triều Nguyễn rồi đi dạy học, sống trong cảnh bần hàn, thanh bạch.

   Cao Bá Quát để lại "Chu Thần thi tập" trên một nghìn bài thơ chữ Hán, mấy chục bài thơ Nôm, và 21 bài văn độc đáo.

   Bài thơ "Khúc ngâm đêm lạnh" rút trong "Chu Thần thi tập":

 "Rét quá không ngủ được  Dậy chữa lại câu thơ  Dầu hết gọi nhỏ rót  Nhỏ cứ nằm ậm ờ Vội vàng đi lấy chiếu  Đắp lên mình chú ta." 

   Chưa rõ bài thơ "Khúc ngâm đêm lạnh" được Cao Bá Quát viết trong thời gian cụ thể nào. Có thể dự đoán ông viết bài thơ này khi làm giáo thụ phủ Quốc Oai, tỉnh Sơn Tây . Bài thơ ghi lại một cách cụ thể chân thực một sự việc cảm động trong cuộc đời nhà thơ. Nó giống như một trang nhặt ký viết bằng thơ.

   Một đêm ở nơi đất khách quê người, trời rét lắm (hàn cực), nhà thơ không thể nào chợp mắt được: "Rét quá không ngủ được". Cao Bá Quát giàu lòng thương đân lo đời. Câu thơ,còn mang hàm nghĩa: "rét quá" không chỉ là cái rét buốt, cái lạnh lẽo của thời tiết đêm đông mà còn là nỗi đói rét cơ cực của nhân dân. Nhà thơ thao thức vì nghĩ đến cảnh lầm than của dân chúng. Vần thơ ông thức dậy để chữa lại cũng là những vần thơ đau đời, thương dân mà thôi.

   Hai câu thơ mở đầu đọc qua tưởng như một thông báo gợi mở, nhưng dưới tầng sâu câu chữ là cả một nỗi niềm, một tấm lòng trắc ẩn bao la:

 "Rét quá không ngủ được  Dậy chữa lại câu thơ" 

   Một sự việc xảy ra quá bất ngờ: dầu hết! Chắc là trong đêm tối mung lung, nhà thơ loay hoay mãi, tìm kiếm mãi mà không thể nào thắp được đèn, tìm được dầu. Sự việc diễn ra đầy tính kịch:

 "Dầu hết gọi nhỏ rót  Nhỏ cứ nằm ậm ờ"  

   Các tao nhân mặc khách, các ông đồ ngày xưa thường có tiểu đồng giúp việc. Câu thơ thứ tư, nghĩa câu thơ chữ Hán là: "Nó cứ nằm lỳ rên rỉ". Rét quá, thiếu áo quần chăn chiếu, chú tiểu đồng không thể nào ngồi dậy được. Đó là một chi tiết rất hiện thực đã phản ánh cuộc sống đói rét lầm than của nhân dân ta dưới thời nhà Nguyễn. Vỡ đê, lụt lội, hạn hán, sâu bệnh, mất mùa, giặc giã, ... nhân dân ta bị bọn vua quan áp bức nặng nề nên vô cùng đau khổ.

   Hai câu cuối cho ta thấy cách xử sự của nhà thơ:

 "Vội vàng đi lấy chiếu  Đắp lên cho chú ta" 

   Không cáu gắt, nạt nộ như những ông chủ hách dịch khác thường làm. Chữ "vội vàng" và chữ trùm lên", "đắp lên" (trong nguyên tác) đã biểu lộ tấm lòng nhân hậu của Cao Bá Quát. Mối quan hệ chủ tớ đã biến thành mối quan hệ ông – cháu, thầy – trò, cha – con. Một chiếc chiếu đắp lên mình đua nhỏ giữa đêm đông là cả một tấm lòng chứa chan tình thương yêu của nhà thơ. Người đọc ngạc nhiên và vô cùng khâm phục trước cử chỉ cao đẹp ấy. Cao Bá Quát đã thương người như thể thương thân. Việc làm ấy của ông đẹp lắm nhií người xưa đã nói:

 "Thấy người hoạn nạn thì thương, Thấy người đói rét ta nhường áo cơm" 

   Bài thơ "Đêm lạnh tức sự" của Cao Bá Quát cũng có những chi tiết cảm động tương tự:

 "Gió thổi lồng quanh gối" Hơi bấc rét căm căm Tìm chiếu cho nhỏ đắp,  Chia chăn để khách nằm ..."  

   Trở lại bài thơ "Khúc ngâm đêm lạnh", ta thấy cái hay là ở sự giản dị, chân tình. Không hề có mĩ từ, có hình ảnh màu mè, từ đầu đến cuối, ta thấy nhà thơ chỉ ghi lại sự việc diễn ra, hành động của mình giữa đêm đông lạnh lẽo. Sự chăm sóc yêu thương của nhà thơ đối với chú tiểu đồng đã tạo nên giá trị nhân bản của "Khúc ngâm đêm lạnh". Bài thơ viết theo thể hành, ngũ ngôn. Ngòi bút tự sự sắc sảo thấm đượm chất trữ tình đã đem đến cho người đọc nhiều rung động về tình người, về văn chương. Có thể nói, tình cảm nhân đạo là nét đặc sắc tỏa sáng trong tâm hồn Cao Bá Quát và trong "Chu Thần thi tập".

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Trần Bảo Ngọc
07/04/2018 11:15:03

Đề bài: Phân tích bài thơ "Khúc ngâm đêm lạnh" để cho thấy tấm lòng nhân đạo cao đẹp của nhà thơ Cao Bá Quát

Bài làm

   Cao Bá Quát và Nguyễn Văn Siêu là đôi bạn thân, danh sĩ Bắc Hà tiếng tăm lừng lẫy, thơ văn lỗi lạc, được người đời mến mộ ngợi ca là "Thần Siêu, Thánh Quát".

   Riêng về Cao Bá Quát nổi tiếng thần đồng thơ văn sắc sảo, ý tứ mới lạ, chứa chan tình yêu nước, thương dân và nỗi lo đời. Cuộc đời ông chìm nổi, công danh lận đận. Sau khi đỗ cử nhân, ông được giữ một chức quan nhỏ trong triều Nguyễn rồi đi dạy học, sống trong cảnh bần hàn, thanh bạch.

   Cao Bá Quát để lại "Chu Thần thi tập" trên một nghìn bài thơ chữ Hán, mấy chục bài thơ Nôm, và 21 bài văn độc đáo.

   Bài thơ "Khúc ngâm đêm lạnh" rút trong "Chu Thần thi tập":

 "Rét quá không ngủ được  Dậy chữa lại câu thơ  Dầu hết gọi nhỏ rót  Nhỏ cứ nằm ậm ờ Vội vàng đi lấy chiếu  Đắp lên mình chú ta." 

   Chưa rõ bài thơ "Khúc ngâm đêm lạnh" được Cao Bá Quát viết trong thời gian cụ thể nào. Có thể dự đoán ông viết bài thơ này khi làm giáo thụ phủ Quốc Oai, tỉnh Sơn Tây . Bài thơ ghi lại một cách cụ thể chân thực một sự việc cảm động trong cuộc đời nhà thơ. Nó giống như một trang nhặt ký viết bằng thơ.

   Một đêm ở nơi đất khách quê người, trời rét lắm (hàn cực), nhà thơ không thể nào chợp mắt được: "Rét quá không ngủ được". Cao Bá Quát giàu lòng thương đân lo đời. Câu thơ,còn mang hàm nghĩa: "rét quá" không chỉ là cái rét buốt, cái lạnh lẽo của thời tiết đêm đông mà còn là nỗi đói rét cơ cực của nhân dân. Nhà thơ thao thức vì nghĩ đến cảnh lầm than của dân chúng. Vần thơ ông thức dậy để chữa lại cũng là những vần thơ đau đời, thương dân mà thôi.

   Hai câu thơ mở đầu đọc qua tưởng như một thông báo gợi mở, nhưng dưới tầng sâu câu chữ là cả một nỗi niềm, một tấm lòng trắc ẩn bao la:

 "Rét quá không ngủ được  Dậy chữa lại câu thơ" 

   Một sự việc xảy ra quá bất ngờ: dầu hết! Chắc là trong đêm tối mung lung, nhà thơ loay hoay mãi, tìm kiếm mãi mà không thể nào thắp được đèn, tìm được dầu. Sự việc diễn ra đầy tính kịch:

 "Dầu hết gọi nhỏ rót  Nhỏ cứ nằm ậm ờ"  

   Các tao nhân mặc khách, các ông đồ ngày xưa thường có tiểu đồng giúp việc. Câu thơ thứ tư, nghĩa câu thơ chữ Hán là: "Nó cứ nằm lỳ rên rỉ". Rét quá, thiếu áo quần chăn chiếu, chú tiểu đồng không thể nào ngồi dậy được. Đó là một chi tiết rất hiện thực đã phản ánh cuộc sống đói rét lầm than của nhân dân ta dưới thời nhà Nguyễn. Vỡ đê, lụt lội, hạn hán, sâu bệnh, mất mùa, giặc giã, ... nhân dân ta bị bọn vua quan áp bức nặng nề nên vô cùng đau khổ.

   Hai câu cuối cho ta thấy cách xử sự của nhà thơ:

 "Vội vàng đi lấy chiếu  Đắp lên cho chú ta" 

   Không cáu gắt, nạt nộ như những ông chủ hách dịch khác thường làm. Chữ "vội vàng" và chữ trùm lên", "đắp lên" (trong nguyên tác) đã biểu lộ tấm lòng nhân hậu của Cao Bá Quát. Mối quan hệ chủ tớ đã biến thành mối quan hệ ông – cháu, thầy – trò, cha – con. Một chiếc chiếu đắp lên mình đua nhỏ giữa đêm đông là cả một tấm lòng chứa chan tình thương yêu của nhà thơ. Người đọc ngạc nhiên và vô cùng khâm phục trước cử chỉ cao đẹp ấy. Cao Bá Quát đã thương người như thể thương thân. Việc làm ấy của ông đẹp lắm nhií người xưa đã nói:

 "Thấy người hoạn nạn thì thương, Thấy người đói rét ta nhường áo cơm" 

   Bài thơ "Đêm lạnh tức sự" của Cao Bá Quát cũng có những chi tiết cảm động tương tự:

 "Gió thổi lồng quanh gối" Hơi bấc rét căm căm Tìm chiếu cho nhỏ đắp,  Chia chăn để khách nằm ..."  

   Trở lại bài thơ "Khúc ngâm đêm lạnh", ta thấy cái hay là ở sự giản dị, chân tình. Không hề có mĩ từ, có hình ảnh màu mè, từ đầu đến cuối, ta thấy nhà thơ chỉ ghi lại sự việc diễn ra, hành động của mình giữa đêm đông lạnh lẽo. Sự chăm sóc yêu thương của nhà thơ đối với chú tiểu đồng đã tạo nên giá trị nhân bản của "Khúc ngâm đêm lạnh". Bài thơ viết theo thể hành, ngũ ngôn. Ngòi bút tự sự sắc sảo thấm đượm chất trữ tình đã đem đến cho người đọc nhiều rung động về tình người, về văn chương. Có thể nói, tình cảm nhân đạo là nét đặc sắc tỏa sáng trong tâm hồn Cao Bá Quát và trong "Chu Thần thi tập".

0
0
Nguyễn Thu Hiền
07/04/2018 11:15:03

Đề bài: Phân tích bài thơ "Khúc ngâm đêm lạnh" để cho thấy tấm lòng nhân đạo cao đẹp của nhà thơ Cao Bá Quát

Bài làm

   Cao Bá Quát và Nguyễn Văn Siêu là đôi bạn thân, danh sĩ Bắc Hà tiếng tăm lừng lẫy, thơ văn lỗi lạc, được người đời mến mộ ngợi ca là "Thần Siêu, Thánh Quát".

   Riêng về Cao Bá Quát nổi tiếng thần đồng thơ văn sắc sảo, ý tứ mới lạ, chứa chan tình yêu nước, thương dân và nỗi lo đời. Cuộc đời ông chìm nổi, công danh lận đận. Sau khi đỗ cử nhân, ông được giữ một chức quan nhỏ trong triều Nguyễn rồi đi dạy học, sống trong cảnh bần hàn, thanh bạch.

   Cao Bá Quát để lại "Chu Thần thi tập" trên một nghìn bài thơ chữ Hán, mấy chục bài thơ Nôm, và 21 bài văn độc đáo.

   Bài thơ "Khúc ngâm đêm lạnh" rút trong "Chu Thần thi tập":

 "Rét quá không ngủ được  Dậy chữa lại câu thơ  Dầu hết gọi nhỏ rót  Nhỏ cứ nằm ậm ờ Vội vàng đi lấy chiếu  Đắp lên mình chú ta." 

   Chưa rõ bài thơ "Khúc ngâm đêm lạnh" được Cao Bá Quát viết trong thời gian cụ thể nào. Có thể dự đoán ông viết bài thơ này khi làm giáo thụ phủ Quốc Oai, tỉnh Sơn Tây . Bài thơ ghi lại một cách cụ thể chân thực một sự việc cảm động trong cuộc đời nhà thơ. Nó giống như một trang nhặt ký viết bằng thơ.

   Một đêm ở nơi đất khách quê người, trời rét lắm (hàn cực), nhà thơ không thể nào chợp mắt được: "Rét quá không ngủ được". Cao Bá Quát giàu lòng thương đân lo đời. Câu thơ,còn mang hàm nghĩa: "rét quá" không chỉ là cái rét buốt, cái lạnh lẽo của thời tiết đêm đông mà còn là nỗi đói rét cơ cực của nhân dân. Nhà thơ thao thức vì nghĩ đến cảnh lầm than của dân chúng. Vần thơ ông thức dậy để chữa lại cũng là những vần thơ đau đời, thương dân mà thôi.

   Hai câu thơ mở đầu đọc qua tưởng như một thông báo gợi mở, nhưng dưới tầng sâu câu chữ là cả một nỗi niềm, một tấm lòng trắc ẩn bao la:

 "Rét quá không ngủ được  Dậy chữa lại câu thơ" 

   Một sự việc xảy ra quá bất ngờ: dầu hết! Chắc là trong đêm tối mung lung, nhà thơ loay hoay mãi, tìm kiếm mãi mà không thể nào thắp được đèn, tìm được dầu. Sự việc diễn ra đầy tính kịch:

 "Dầu hết gọi nhỏ rót  Nhỏ cứ nằm ậm ờ"  

   Các tao nhân mặc khách, các ông đồ ngày xưa thường có tiểu đồng giúp việc. Câu thơ thứ tư, nghĩa câu thơ chữ Hán là: "Nó cứ nằm lỳ rên rỉ". Rét quá, thiếu áo quần chăn chiếu, chú tiểu đồng không thể nào ngồi dậy được. Đó là một chi tiết rất hiện thực đã phản ánh cuộc sống đói rét lầm than của nhân dân ta dưới thời nhà Nguyễn. Vỡ đê, lụt lội, hạn hán, sâu bệnh, mất mùa, giặc giã, ... nhân dân ta bị bọn vua quan áp bức nặng nề nên vô cùng đau khổ.

   Hai câu cuối cho ta thấy cách xử sự của nhà thơ:

 "Vội vàng đi lấy chiếu  Đắp lên cho chú ta" 

   Không cáu gắt, nạt nộ như những ông chủ hách dịch khác thường làm. Chữ "vội vàng" và chữ trùm lên", "đắp lên" (trong nguyên tác) đã biểu lộ tấm lòng nhân hậu của Cao Bá Quát. Mối quan hệ chủ tớ đã biến thành mối quan hệ ông – cháu, thầy – trò, cha – con. Một chiếc chiếu đắp lên mình đua nhỏ giữa đêm đông là cả một tấm lòng chứa chan tình thương yêu của nhà thơ. Người đọc ngạc nhiên và vô cùng khâm phục trước cử chỉ cao đẹp ấy. Cao Bá Quát đã thương người như thể thương thân. Việc làm ấy của ông đẹp lắm nhií người xưa đã nói:

 "Thấy người hoạn nạn thì thương, Thấy người đói rét ta nhường áo cơm" 

   Bài thơ "Đêm lạnh tức sự" của Cao Bá Quát cũng có những chi tiết cảm động tương tự:

 "Gió thổi lồng quanh gối" Hơi bấc rét căm căm Tìm chiếu cho nhỏ đắp,  Chia chăn để khách nằm ..."  

   Trở lại bài thơ "Khúc ngâm đêm lạnh", ta thấy cái hay là ở sự giản dị, chân tình. Không hề có mĩ từ, có hình ảnh màu mè, từ đầu đến cuối, ta thấy nhà thơ chỉ ghi lại sự việc diễn ra, hành động của mình giữa đêm đông lạnh lẽo. Sự chăm sóc yêu thương của nhà thơ đối với chú tiểu đồng đã tạo nên giá trị nhân bản của "Khúc ngâm đêm lạnh". Bài thơ viết theo thể hành, ngũ ngôn. Ngòi bút tự sự sắc sảo thấm đượm chất trữ tình đã đem đến cho người đọc nhiều rung động về tình người, về văn chương. Có thể nói, tình cảm nhân đạo là nét đặc sắc tỏa sáng trong tâm hồn Cao Bá Quát và trong "Chu Thần thi tập".

0
0
Tô Hương Liên
07/04/2018 11:15:03

Đề bài: Phân tích bài thơ "Khúc ngâm đêm lạnh" để cho thấy tấm lòng nhân đạo cao đẹp của nhà thơ Cao Bá Quát

Bài làm

   Cao Bá Quát và Nguyễn Văn Siêu là đôi bạn thân, danh sĩ Bắc Hà tiếng tăm lừng lẫy, thơ văn lỗi lạc, được người đời mến mộ ngợi ca là "Thần Siêu, Thánh Quát".

   Riêng về Cao Bá Quát nổi tiếng thần đồng thơ văn sắc sảo, ý tứ mới lạ, chứa chan tình yêu nước, thương dân và nỗi lo đời. Cuộc đời ông chìm nổi, công danh lận đận. Sau khi đỗ cử nhân, ông được giữ một chức quan nhỏ trong triều Nguyễn rồi đi dạy học, sống trong cảnh bần hàn, thanh bạch.

   Cao Bá Quát để lại "Chu Thần thi tập" trên một nghìn bài thơ chữ Hán, mấy chục bài thơ Nôm, và 21 bài văn độc đáo.

   Bài thơ "Khúc ngâm đêm lạnh" rút trong "Chu Thần thi tập":

 "Rét quá không ngủ được  Dậy chữa lại câu thơ  Dầu hết gọi nhỏ rót  Nhỏ cứ nằm ậm ờ Vội vàng đi lấy chiếu  Đắp lên mình chú ta." 

   Chưa rõ bài thơ "Khúc ngâm đêm lạnh" được Cao Bá Quát viết trong thời gian cụ thể nào. Có thể dự đoán ông viết bài thơ này khi làm giáo thụ phủ Quốc Oai, tỉnh Sơn Tây . Bài thơ ghi lại một cách cụ thể chân thực một sự việc cảm động trong cuộc đời nhà thơ. Nó giống như một trang nhặt ký viết bằng thơ.

   Một đêm ở nơi đất khách quê người, trời rét lắm (hàn cực), nhà thơ không thể nào chợp mắt được: "Rét quá không ngủ được". Cao Bá Quát giàu lòng thương đân lo đời. Câu thơ,còn mang hàm nghĩa: "rét quá" không chỉ là cái rét buốt, cái lạnh lẽo của thời tiết đêm đông mà còn là nỗi đói rét cơ cực của nhân dân. Nhà thơ thao thức vì nghĩ đến cảnh lầm than của dân chúng. Vần thơ ông thức dậy để chữa lại cũng là những vần thơ đau đời, thương dân mà thôi.

   Hai câu thơ mở đầu đọc qua tưởng như một thông báo gợi mở, nhưng dưới tầng sâu câu chữ là cả một nỗi niềm, một tấm lòng trắc ẩn bao la:

 "Rét quá không ngủ được  Dậy chữa lại câu thơ" 

   Một sự việc xảy ra quá bất ngờ: dầu hết! Chắc là trong đêm tối mung lung, nhà thơ loay hoay mãi, tìm kiếm mãi mà không thể nào thắp được đèn, tìm được dầu. Sự việc diễn ra đầy tính kịch:

 "Dầu hết gọi nhỏ rót  Nhỏ cứ nằm ậm ờ"  

   Các tao nhân mặc khách, các ông đồ ngày xưa thường có tiểu đồng giúp việc. Câu thơ thứ tư, nghĩa câu thơ chữ Hán là: "Nó cứ nằm lỳ rên rỉ". Rét quá, thiếu áo quần chăn chiếu, chú tiểu đồng không thể nào ngồi dậy được. Đó là một chi tiết rất hiện thực đã phản ánh cuộc sống đói rét lầm than của nhân dân ta dưới thời nhà Nguyễn. Vỡ đê, lụt lội, hạn hán, sâu bệnh, mất mùa, giặc giã, ... nhân dân ta bị bọn vua quan áp bức nặng nề nên vô cùng đau khổ.

   Hai câu cuối cho ta thấy cách xử sự của nhà thơ:

 "Vội vàng đi lấy chiếu  Đắp lên cho chú ta" 

   Không cáu gắt, nạt nộ như những ông chủ hách dịch khác thường làm. Chữ "vội vàng" và chữ trùm lên", "đắp lên" (trong nguyên tác) đã biểu lộ tấm lòng nhân hậu của Cao Bá Quát. Mối quan hệ chủ tớ đã biến thành mối quan hệ ông – cháu, thầy – trò, cha – con. Một chiếc chiếu đắp lên mình đua nhỏ giữa đêm đông là cả một tấm lòng chứa chan tình thương yêu của nhà thơ. Người đọc ngạc nhiên và vô cùng khâm phục trước cử chỉ cao đẹp ấy. Cao Bá Quát đã thương người như thể thương thân. Việc làm ấy của ông đẹp lắm nhií người xưa đã nói:

 "Thấy người hoạn nạn thì thương, Thấy người đói rét ta nhường áo cơm" 

   Bài thơ "Đêm lạnh tức sự" của Cao Bá Quát cũng có những chi tiết cảm động tương tự:

 "Gió thổi lồng quanh gối" Hơi bấc rét căm căm Tìm chiếu cho nhỏ đắp,  Chia chăn để khách nằm ..."  

   Trở lại bài thơ "Khúc ngâm đêm lạnh", ta thấy cái hay là ở sự giản dị, chân tình. Không hề có mĩ từ, có hình ảnh màu mè, từ đầu đến cuối, ta thấy nhà thơ chỉ ghi lại sự việc diễn ra, hành động của mình giữa đêm đông lạnh lẽo. Sự chăm sóc yêu thương của nhà thơ đối với chú tiểu đồng đã tạo nên giá trị nhân bản của "Khúc ngâm đêm lạnh". Bài thơ viết theo thể hành, ngũ ngôn. Ngòi bút tự sự sắc sảo thấm đượm chất trữ tình đã đem đến cho người đọc nhiều rung động về tình người, về văn chương. Có thể nói, tình cảm nhân đạo là nét đặc sắc tỏa sáng trong tâm hồn Cao Bá Quát và trong "Chu Thần thi tập".

0
0
Bạch Tuyết
07/04/2018 11:15:03

Đề bài: Phân tích bài thơ "Khúc ngâm đêm lạnh" để cho thấy tấm lòng nhân đạo cao đẹp của nhà thơ Cao Bá Quát

Bài làm

   Cao Bá Quát và Nguyễn Văn Siêu là đôi bạn thân, danh sĩ Bắc Hà tiếng tăm lừng lẫy, thơ văn lỗi lạc, được người đời mến mộ ngợi ca là "Thần Siêu, Thánh Quát".

   Riêng về Cao Bá Quát nổi tiếng thần đồng thơ văn sắc sảo, ý tứ mới lạ, chứa chan tình yêu nước, thương dân và nỗi lo đời. Cuộc đời ông chìm nổi, công danh lận đận. Sau khi đỗ cử nhân, ông được giữ một chức quan nhỏ trong triều Nguyễn rồi đi dạy học, sống trong cảnh bần hàn, thanh bạch.

   Cao Bá Quát để lại "Chu Thần thi tập" trên một nghìn bài thơ chữ Hán, mấy chục bài thơ Nôm, và 21 bài văn độc đáo.

   Bài thơ "Khúc ngâm đêm lạnh" rút trong "Chu Thần thi tập":

 "Rét quá không ngủ được  Dậy chữa lại câu thơ  Dầu hết gọi nhỏ rót  Nhỏ cứ nằm ậm ờ Vội vàng đi lấy chiếu  Đắp lên mình chú ta." 

   Chưa rõ bài thơ "Khúc ngâm đêm lạnh" được Cao Bá Quát viết trong thời gian cụ thể nào. Có thể dự đoán ông viết bài thơ này khi làm giáo thụ phủ Quốc Oai, tỉnh Sơn Tây . Bài thơ ghi lại một cách cụ thể chân thực một sự việc cảm động trong cuộc đời nhà thơ. Nó giống như một trang nhặt ký viết bằng thơ.

   Một đêm ở nơi đất khách quê người, trời rét lắm (hàn cực), nhà thơ không thể nào chợp mắt được: "Rét quá không ngủ được". Cao Bá Quát giàu lòng thương đân lo đời. Câu thơ,còn mang hàm nghĩa: "rét quá" không chỉ là cái rét buốt, cái lạnh lẽo của thời tiết đêm đông mà còn là nỗi đói rét cơ cực của nhân dân. Nhà thơ thao thức vì nghĩ đến cảnh lầm than của dân chúng. Vần thơ ông thức dậy để chữa lại cũng là những vần thơ đau đời, thương dân mà thôi.

   Hai câu thơ mở đầu đọc qua tưởng như một thông báo gợi mở, nhưng dưới tầng sâu câu chữ là cả một nỗi niềm, một tấm lòng trắc ẩn bao la:

 "Rét quá không ngủ được  Dậy chữa lại câu thơ" 

   Một sự việc xảy ra quá bất ngờ: dầu hết! Chắc là trong đêm tối mung lung, nhà thơ loay hoay mãi, tìm kiếm mãi mà không thể nào thắp được đèn, tìm được dầu. Sự việc diễn ra đầy tính kịch:

 "Dầu hết gọi nhỏ rót  Nhỏ cứ nằm ậm ờ"  

   Các tao nhân mặc khách, các ông đồ ngày xưa thường có tiểu đồng giúp việc. Câu thơ thứ tư, nghĩa câu thơ chữ Hán là: "Nó cứ nằm lỳ rên rỉ". Rét quá, thiếu áo quần chăn chiếu, chú tiểu đồng không thể nào ngồi dậy được. Đó là một chi tiết rất hiện thực đã phản ánh cuộc sống đói rét lầm than của nhân dân ta dưới thời nhà Nguyễn. Vỡ đê, lụt lội, hạn hán, sâu bệnh, mất mùa, giặc giã, ... nhân dân ta bị bọn vua quan áp bức nặng nề nên vô cùng đau khổ.

   Hai câu cuối cho ta thấy cách xử sự của nhà thơ:

 "Vội vàng đi lấy chiếu  Đắp lên cho chú ta" 

   Không cáu gắt, nạt nộ như những ông chủ hách dịch khác thường làm. Chữ "vội vàng" và chữ trùm lên", "đắp lên" (trong nguyên tác) đã biểu lộ tấm lòng nhân hậu của Cao Bá Quát. Mối quan hệ chủ tớ đã biến thành mối quan hệ ông – cháu, thầy – trò, cha – con. Một chiếc chiếu đắp lên mình đua nhỏ giữa đêm đông là cả một tấm lòng chứa chan tình thương yêu của nhà thơ. Người đọc ngạc nhiên và vô cùng khâm phục trước cử chỉ cao đẹp ấy. Cao Bá Quát đã thương người như thể thương thân. Việc làm ấy của ông đẹp lắm nhií người xưa đã nói:

 "Thấy người hoạn nạn thì thương, Thấy người đói rét ta nhường áo cơm" 

   Bài thơ "Đêm lạnh tức sự" của Cao Bá Quát cũng có những chi tiết cảm động tương tự:

 "Gió thổi lồng quanh gối" Hơi bấc rét căm căm Tìm chiếu cho nhỏ đắp,  Chia chăn để khách nằm ..."  

   Trở lại bài thơ "Khúc ngâm đêm lạnh", ta thấy cái hay là ở sự giản dị, chân tình. Không hề có mĩ từ, có hình ảnh màu mè, từ đầu đến cuối, ta thấy nhà thơ chỉ ghi lại sự việc diễn ra, hành động của mình giữa đêm đông lạnh lẽo. Sự chăm sóc yêu thương của nhà thơ đối với chú tiểu đồng đã tạo nên giá trị nhân bản của "Khúc ngâm đêm lạnh". Bài thơ viết theo thể hành, ngũ ngôn. Ngòi bút tự sự sắc sảo thấm đượm chất trữ tình đã đem đến cho người đọc nhiều rung động về tình người, về văn chương. Có thể nói, tình cảm nhân đạo là nét đặc sắc tỏa sáng trong tâm hồn Cao Bá Quát và trong "Chu Thần thi tập".

0
0
Trần Đan Phương
07/04/2018 11:15:03

Đề bài: Phân tích bài thơ "Khúc ngâm đêm lạnh" để cho thấy tấm lòng nhân đạo cao đẹp của nhà thơ Cao Bá Quát

Bài làm

   Cao Bá Quát và Nguyễn Văn Siêu là đôi bạn thân, danh sĩ Bắc Hà tiếng tăm lừng lẫy, thơ văn lỗi lạc, được người đời mến mộ ngợi ca là "Thần Siêu, Thánh Quát".

   Riêng về Cao Bá Quát nổi tiếng thần đồng thơ văn sắc sảo, ý tứ mới lạ, chứa chan tình yêu nước, thương dân và nỗi lo đời. Cuộc đời ông chìm nổi, công danh lận đận. Sau khi đỗ cử nhân, ông được giữ một chức quan nhỏ trong triều Nguyễn rồi đi dạy học, sống trong cảnh bần hàn, thanh bạch.

   Cao Bá Quát để lại "Chu Thần thi tập" trên một nghìn bài thơ chữ Hán, mấy chục bài thơ Nôm, và 21 bài văn độc đáo.

   Bài thơ "Khúc ngâm đêm lạnh" rút trong "Chu Thần thi tập":

 "Rét quá không ngủ được  Dậy chữa lại câu thơ  Dầu hết gọi nhỏ rót  Nhỏ cứ nằm ậm ờ Vội vàng đi lấy chiếu  Đắp lên mình chú ta." 

   Chưa rõ bài thơ "Khúc ngâm đêm lạnh" được Cao Bá Quát viết trong thời gian cụ thể nào. Có thể dự đoán ông viết bài thơ này khi làm giáo thụ phủ Quốc Oai, tỉnh Sơn Tây . Bài thơ ghi lại một cách cụ thể chân thực một sự việc cảm động trong cuộc đời nhà thơ. Nó giống như một trang nhặt ký viết bằng thơ.

   Một đêm ở nơi đất khách quê người, trời rét lắm (hàn cực), nhà thơ không thể nào chợp mắt được: "Rét quá không ngủ được". Cao Bá Quát giàu lòng thương đân lo đời. Câu thơ,còn mang hàm nghĩa: "rét quá" không chỉ là cái rét buốt, cái lạnh lẽo của thời tiết đêm đông mà còn là nỗi đói rét cơ cực của nhân dân. Nhà thơ thao thức vì nghĩ đến cảnh lầm than của dân chúng. Vần thơ ông thức dậy để chữa lại cũng là những vần thơ đau đời, thương dân mà thôi.

   Hai câu thơ mở đầu đọc qua tưởng như một thông báo gợi mở, nhưng dưới tầng sâu câu chữ là cả một nỗi niềm, một tấm lòng trắc ẩn bao la:

 "Rét quá không ngủ được  Dậy chữa lại câu thơ" 

   Một sự việc xảy ra quá bất ngờ: dầu hết! Chắc là trong đêm tối mung lung, nhà thơ loay hoay mãi, tìm kiếm mãi mà không thể nào thắp được đèn, tìm được dầu. Sự việc diễn ra đầy tính kịch:

 "Dầu hết gọi nhỏ rót  Nhỏ cứ nằm ậm ờ"  

   Các tao nhân mặc khách, các ông đồ ngày xưa thường có tiểu đồng giúp việc. Câu thơ thứ tư, nghĩa câu thơ chữ Hán là: "Nó cứ nằm lỳ rên rỉ". Rét quá, thiếu áo quần chăn chiếu, chú tiểu đồng không thể nào ngồi dậy được. Đó là một chi tiết rất hiện thực đã phản ánh cuộc sống đói rét lầm than của nhân dân ta dưới thời nhà Nguyễn. Vỡ đê, lụt lội, hạn hán, sâu bệnh, mất mùa, giặc giã, ... nhân dân ta bị bọn vua quan áp bức nặng nề nên vô cùng đau khổ.

   Hai câu cuối cho ta thấy cách xử sự của nhà thơ:

 "Vội vàng đi lấy chiếu  Đắp lên cho chú ta" 

   Không cáu gắt, nạt nộ như những ông chủ hách dịch khác thường làm. Chữ "vội vàng" và chữ trùm lên", "đắp lên" (trong nguyên tác) đã biểu lộ tấm lòng nhân hậu của Cao Bá Quát. Mối quan hệ chủ tớ đã biến thành mối quan hệ ông – cháu, thầy – trò, cha – con. Một chiếc chiếu đắp lên mình đua nhỏ giữa đêm đông là cả một tấm lòng chứa chan tình thương yêu của nhà thơ. Người đọc ngạc nhiên và vô cùng khâm phục trước cử chỉ cao đẹp ấy. Cao Bá Quát đã thương người như thể thương thân. Việc làm ấy của ông đẹp lắm nhií người xưa đã nói:

 "Thấy người hoạn nạn thì thương, Thấy người đói rét ta nhường áo cơm" 

   Bài thơ "Đêm lạnh tức sự" của Cao Bá Quát cũng có những chi tiết cảm động tương tự:

 "Gió thổi lồng quanh gối" Hơi bấc rét căm căm Tìm chiếu cho nhỏ đắp,  Chia chăn để khách nằm ..."  

   Trở lại bài thơ "Khúc ngâm đêm lạnh", ta thấy cái hay là ở sự giản dị, chân tình. Không hề có mĩ từ, có hình ảnh màu mè, từ đầu đến cuối, ta thấy nhà thơ chỉ ghi lại sự việc diễn ra, hành động của mình giữa đêm đông lạnh lẽo. Sự chăm sóc yêu thương của nhà thơ đối với chú tiểu đồng đã tạo nên giá trị nhân bản của "Khúc ngâm đêm lạnh". Bài thơ viết theo thể hành, ngũ ngôn. Ngòi bút tự sự sắc sảo thấm đượm chất trữ tình đã đem đến cho người đọc nhiều rung động về tình người, về văn chương. Có thể nói, tình cảm nhân đạo là nét đặc sắc tỏa sáng trong tâm hồn Cao Bá Quát và trong "Chu Thần thi tập".

0
0
CenaZero♡
07/04/2018 11:15:03

Đề bài: Phân tích bài thơ "Khúc ngâm đêm lạnh" để cho thấy tấm lòng nhân đạo cao đẹp của nhà thơ Cao Bá Quát

Bài làm

   Cao Bá Quát và Nguyễn Văn Siêu là đôi bạn thân, danh sĩ Bắc Hà tiếng tăm lừng lẫy, thơ văn lỗi lạc, được người đời mến mộ ngợi ca là "Thần Siêu, Thánh Quát".

   Riêng về Cao Bá Quát nổi tiếng thần đồng thơ văn sắc sảo, ý tứ mới lạ, chứa chan tình yêu nước, thương dân và nỗi lo đời. Cuộc đời ông chìm nổi, công danh lận đận. Sau khi đỗ cử nhân, ông được giữ một chức quan nhỏ trong triều Nguyễn rồi đi dạy học, sống trong cảnh bần hàn, thanh bạch.

   Cao Bá Quát để lại "Chu Thần thi tập" trên một nghìn bài thơ chữ Hán, mấy chục bài thơ Nôm, và 21 bài văn độc đáo.

   Bài thơ "Khúc ngâm đêm lạnh" rút trong "Chu Thần thi tập":

 "Rét quá không ngủ được  Dậy chữa lại câu thơ  Dầu hết gọi nhỏ rót  Nhỏ cứ nằm ậm ờ Vội vàng đi lấy chiếu  Đắp lên mình chú ta." 

   Chưa rõ bài thơ "Khúc ngâm đêm lạnh" được Cao Bá Quát viết trong thời gian cụ thể nào. Có thể dự đoán ông viết bài thơ này khi làm giáo thụ phủ Quốc Oai, tỉnh Sơn Tây . Bài thơ ghi lại một cách cụ thể chân thực một sự việc cảm động trong cuộc đời nhà thơ. Nó giống như một trang nhặt ký viết bằng thơ.

   Một đêm ở nơi đất khách quê người, trời rét lắm (hàn cực), nhà thơ không thể nào chợp mắt được: "Rét quá không ngủ được". Cao Bá Quát giàu lòng thương đân lo đời. Câu thơ,còn mang hàm nghĩa: "rét quá" không chỉ là cái rét buốt, cái lạnh lẽo của thời tiết đêm đông mà còn là nỗi đói rét cơ cực của nhân dân. Nhà thơ thao thức vì nghĩ đến cảnh lầm than của dân chúng. Vần thơ ông thức dậy để chữa lại cũng là những vần thơ đau đời, thương dân mà thôi.

   Hai câu thơ mở đầu đọc qua tưởng như một thông báo gợi mở, nhưng dưới tầng sâu câu chữ là cả một nỗi niềm, một tấm lòng trắc ẩn bao la:

 "Rét quá không ngủ được  Dậy chữa lại câu thơ" 

   Một sự việc xảy ra quá bất ngờ: dầu hết! Chắc là trong đêm tối mung lung, nhà thơ loay hoay mãi, tìm kiếm mãi mà không thể nào thắp được đèn, tìm được dầu. Sự việc diễn ra đầy tính kịch:

 "Dầu hết gọi nhỏ rót  Nhỏ cứ nằm ậm ờ"  

   Các tao nhân mặc khách, các ông đồ ngày xưa thường có tiểu đồng giúp việc. Câu thơ thứ tư, nghĩa câu thơ chữ Hán là: "Nó cứ nằm lỳ rên rỉ". Rét quá, thiếu áo quần chăn chiếu, chú tiểu đồng không thể nào ngồi dậy được. Đó là một chi tiết rất hiện thực đã phản ánh cuộc sống đói rét lầm than của nhân dân ta dưới thời nhà Nguyễn. Vỡ đê, lụt lội, hạn hán, sâu bệnh, mất mùa, giặc giã, ... nhân dân ta bị bọn vua quan áp bức nặng nề nên vô cùng đau khổ.

   Hai câu cuối cho ta thấy cách xử sự của nhà thơ:

 "Vội vàng đi lấy chiếu  Đắp lên cho chú ta" 

   Không cáu gắt, nạt nộ như những ông chủ hách dịch khác thường làm. Chữ "vội vàng" và chữ trùm lên", "đắp lên" (trong nguyên tác) đã biểu lộ tấm lòng nhân hậu của Cao Bá Quát. Mối quan hệ chủ tớ đã biến thành mối quan hệ ông – cháu, thầy – trò, cha – con. Một chiếc chiếu đắp lên mình đua nhỏ giữa đêm đông là cả một tấm lòng chứa chan tình thương yêu của nhà thơ. Người đọc ngạc nhiên và vô cùng khâm phục trước cử chỉ cao đẹp ấy. Cao Bá Quát đã thương người như thể thương thân. Việc làm ấy của ông đẹp lắm nhií người xưa đã nói:

 "Thấy người hoạn nạn thì thương, Thấy người đói rét ta nhường áo cơm" 

   Bài thơ "Đêm lạnh tức sự" của Cao Bá Quát cũng có những chi tiết cảm động tương tự:

 "Gió thổi lồng quanh gối" Hơi bấc rét căm căm Tìm chiếu cho nhỏ đắp,  Chia chăn để khách nằm ..."  

   Trở lại bài thơ "Khúc ngâm đêm lạnh", ta thấy cái hay là ở sự giản dị, chân tình. Không hề có mĩ từ, có hình ảnh màu mè, từ đầu đến cuối, ta thấy nhà thơ chỉ ghi lại sự việc diễn ra, hành động của mình giữa đêm đông lạnh lẽo. Sự chăm sóc yêu thương của nhà thơ đối với chú tiểu đồng đã tạo nên giá trị nhân bản của "Khúc ngâm đêm lạnh". Bài thơ viết theo thể hành, ngũ ngôn. Ngòi bút tự sự sắc sảo thấm đượm chất trữ tình đã đem đến cho người đọc nhiều rung động về tình người, về văn chương. Có thể nói, tình cảm nhân đạo là nét đặc sắc tỏa sáng trong tâm hồn Cao Bá Quát và trong "Chu Thần thi tập".

0
0
Phạm Minh Trí
07/04/2018 11:15:03

Đề bài: Phân tích bài thơ "Khúc ngâm đêm lạnh" để cho thấy tấm lòng nhân đạo cao đẹp của nhà thơ Cao Bá Quát

Bài làm

   Cao Bá Quát và Nguyễn Văn Siêu là đôi bạn thân, danh sĩ Bắc Hà tiếng tăm lừng lẫy, thơ văn lỗi lạc, được người đời mến mộ ngợi ca là "Thần Siêu, Thánh Quát".

   Riêng về Cao Bá Quát nổi tiếng thần đồng thơ văn sắc sảo, ý tứ mới lạ, chứa chan tình yêu nước, thương dân và nỗi lo đời. Cuộc đời ông chìm nổi, công danh lận đận. Sau khi đỗ cử nhân, ông được giữ một chức quan nhỏ trong triều Nguyễn rồi đi dạy học, sống trong cảnh bần hàn, thanh bạch.

   Cao Bá Quát để lại "Chu Thần thi tập" trên một nghìn bài thơ chữ Hán, mấy chục bài thơ Nôm, và 21 bài văn độc đáo.

   Bài thơ "Khúc ngâm đêm lạnh" rút trong "Chu Thần thi tập":

 "Rét quá không ngủ được  Dậy chữa lại câu thơ  Dầu hết gọi nhỏ rót  Nhỏ cứ nằm ậm ờ Vội vàng đi lấy chiếu  Đắp lên mình chú ta." 

   Chưa rõ bài thơ "Khúc ngâm đêm lạnh" được Cao Bá Quát viết trong thời gian cụ thể nào. Có thể dự đoán ông viết bài thơ này khi làm giáo thụ phủ Quốc Oai, tỉnh Sơn Tây . Bài thơ ghi lại một cách cụ thể chân thực một sự việc cảm động trong cuộc đời nhà thơ. Nó giống như một trang nhặt ký viết bằng thơ.

   Một đêm ở nơi đất khách quê người, trời rét lắm (hàn cực), nhà thơ không thể nào chợp mắt được: "Rét quá không ngủ được". Cao Bá Quát giàu lòng thương đân lo đời. Câu thơ,còn mang hàm nghĩa: "rét quá" không chỉ là cái rét buốt, cái lạnh lẽo của thời tiết đêm đông mà còn là nỗi đói rét cơ cực của nhân dân. Nhà thơ thao thức vì nghĩ đến cảnh lầm than của dân chúng. Vần thơ ông thức dậy để chữa lại cũng là những vần thơ đau đời, thương dân mà thôi.

   Hai câu thơ mở đầu đọc qua tưởng như một thông báo gợi mở, nhưng dưới tầng sâu câu chữ là cả một nỗi niềm, một tấm lòng trắc ẩn bao la:

 "Rét quá không ngủ được  Dậy chữa lại câu thơ" 

   Một sự việc xảy ra quá bất ngờ: dầu hết! Chắc là trong đêm tối mung lung, nhà thơ loay hoay mãi, tìm kiếm mãi mà không thể nào thắp được đèn, tìm được dầu. Sự việc diễn ra đầy tính kịch:

 "Dầu hết gọi nhỏ rót  Nhỏ cứ nằm ậm ờ"  

   Các tao nhân mặc khách, các ông đồ ngày xưa thường có tiểu đồng giúp việc. Câu thơ thứ tư, nghĩa câu thơ chữ Hán là: "Nó cứ nằm lỳ rên rỉ". Rét quá, thiếu áo quần chăn chiếu, chú tiểu đồng không thể nào ngồi dậy được. Đó là một chi tiết rất hiện thực đã phản ánh cuộc sống đói rét lầm than của nhân dân ta dưới thời nhà Nguyễn. Vỡ đê, lụt lội, hạn hán, sâu bệnh, mất mùa, giặc giã, ... nhân dân ta bị bọn vua quan áp bức nặng nề nên vô cùng đau khổ.

   Hai câu cuối cho ta thấy cách xử sự của nhà thơ:

 "Vội vàng đi lấy chiếu  Đắp lên cho chú ta" 

   Không cáu gắt, nạt nộ như những ông chủ hách dịch khác thường làm. Chữ "vội vàng" và chữ trùm lên", "đắp lên" (trong nguyên tác) đã biểu lộ tấm lòng nhân hậu của Cao Bá Quát. Mối quan hệ chủ tớ đã biến thành mối quan hệ ông – cháu, thầy – trò, cha – con. Một chiếc chiếu đắp lên mình đua nhỏ giữa đêm đông là cả một tấm lòng chứa chan tình thương yêu của nhà thơ. Người đọc ngạc nhiên và vô cùng khâm phục trước cử chỉ cao đẹp ấy. Cao Bá Quát đã thương người như thể thương thân. Việc làm ấy của ông đẹp lắm nhií người xưa đã nói:

 "Thấy người hoạn nạn thì thương, Thấy người đói rét ta nhường áo cơm" 

   Bài thơ "Đêm lạnh tức sự" của Cao Bá Quát cũng có những chi tiết cảm động tương tự:

 "Gió thổi lồng quanh gối" Hơi bấc rét căm căm Tìm chiếu cho nhỏ đắp,  Chia chăn để khách nằm ..."  

   Trở lại bài thơ "Khúc ngâm đêm lạnh", ta thấy cái hay là ở sự giản dị, chân tình. Không hề có mĩ từ, có hình ảnh màu mè, từ đầu đến cuối, ta thấy nhà thơ chỉ ghi lại sự việc diễn ra, hành động của mình giữa đêm đông lạnh lẽo. Sự chăm sóc yêu thương của nhà thơ đối với chú tiểu đồng đã tạo nên giá trị nhân bản của "Khúc ngâm đêm lạnh". Bài thơ viết theo thể hành, ngũ ngôn. Ngòi bút tự sự sắc sảo thấm đượm chất trữ tình đã đem đến cho người đọc nhiều rung động về tình người, về văn chương. Có thể nói, tình cảm nhân đạo là nét đặc sắc tỏa sáng trong tâm hồn Cao Bá Quát và trong "Chu Thần thi tập".

0
0
Tôi yêu Việt Nam
07/04/2018 11:15:03

Đề bài: Phân tích bài thơ "Khúc ngâm đêm lạnh" để cho thấy tấm lòng nhân đạo cao đẹp của nhà thơ Cao Bá Quát

Bài làm

   Cao Bá Quát và Nguyễn Văn Siêu là đôi bạn thân, danh sĩ Bắc Hà tiếng tăm lừng lẫy, thơ văn lỗi lạc, được người đời mến mộ ngợi ca là "Thần Siêu, Thánh Quát".

   Riêng về Cao Bá Quát nổi tiếng thần đồng thơ văn sắc sảo, ý tứ mới lạ, chứa chan tình yêu nước, thương dân và nỗi lo đời. Cuộc đời ông chìm nổi, công danh lận đận. Sau khi đỗ cử nhân, ông được giữ một chức quan nhỏ trong triều Nguyễn rồi đi dạy học, sống trong cảnh bần hàn, thanh bạch.

   Cao Bá Quát để lại "Chu Thần thi tập" trên một nghìn bài thơ chữ Hán, mấy chục bài thơ Nôm, và 21 bài văn độc đáo.

   Bài thơ "Khúc ngâm đêm lạnh" rút trong "Chu Thần thi tập":

 "Rét quá không ngủ được  Dậy chữa lại câu thơ  Dầu hết gọi nhỏ rót  Nhỏ cứ nằm ậm ờ Vội vàng đi lấy chiếu  Đắp lên mình chú ta." 

   Chưa rõ bài thơ "Khúc ngâm đêm lạnh" được Cao Bá Quát viết trong thời gian cụ thể nào. Có thể dự đoán ông viết bài thơ này khi làm giáo thụ phủ Quốc Oai, tỉnh Sơn Tây . Bài thơ ghi lại một cách cụ thể chân thực một sự việc cảm động trong cuộc đời nhà thơ. Nó giống như một trang nhặt ký viết bằng thơ.

   Một đêm ở nơi đất khách quê người, trời rét lắm (hàn cực), nhà thơ không thể nào chợp mắt được: "Rét quá không ngủ được". Cao Bá Quát giàu lòng thương đân lo đời. Câu thơ,còn mang hàm nghĩa: "rét quá" không chỉ là cái rét buốt, cái lạnh lẽo của thời tiết đêm đông mà còn là nỗi đói rét cơ cực của nhân dân. Nhà thơ thao thức vì nghĩ đến cảnh lầm than của dân chúng. Vần thơ ông thức dậy để chữa lại cũng là những vần thơ đau đời, thương dân mà thôi.

   Hai câu thơ mở đầu đọc qua tưởng như một thông báo gợi mở, nhưng dưới tầng sâu câu chữ là cả một nỗi niềm, một tấm lòng trắc ẩn bao la:

 "Rét quá không ngủ được  Dậy chữa lại câu thơ" 

   Một sự việc xảy ra quá bất ngờ: dầu hết! Chắc là trong đêm tối mung lung, nhà thơ loay hoay mãi, tìm kiếm mãi mà không thể nào thắp được đèn, tìm được dầu. Sự việc diễn ra đầy tính kịch:

 "Dầu hết gọi nhỏ rót  Nhỏ cứ nằm ậm ờ"  

   Các tao nhân mặc khách, các ông đồ ngày xưa thường có tiểu đồng giúp việc. Câu thơ thứ tư, nghĩa câu thơ chữ Hán là: "Nó cứ nằm lỳ rên rỉ". Rét quá, thiếu áo quần chăn chiếu, chú tiểu đồng không thể nào ngồi dậy được. Đó là một chi tiết rất hiện thực đã phản ánh cuộc sống đói rét lầm than của nhân dân ta dưới thời nhà Nguyễn. Vỡ đê, lụt lội, hạn hán, sâu bệnh, mất mùa, giặc giã, ... nhân dân ta bị bọn vua quan áp bức nặng nề nên vô cùng đau khổ.

   Hai câu cuối cho ta thấy cách xử sự của nhà thơ:

 "Vội vàng đi lấy chiếu  Đắp lên cho chú ta" 

   Không cáu gắt, nạt nộ như những ông chủ hách dịch khác thường làm. Chữ "vội vàng" và chữ trùm lên", "đắp lên" (trong nguyên tác) đã biểu lộ tấm lòng nhân hậu của Cao Bá Quát. Mối quan hệ chủ tớ đã biến thành mối quan hệ ông – cháu, thầy – trò, cha – con. Một chiếc chiếu đắp lên mình đua nhỏ giữa đêm đông là cả một tấm lòng chứa chan tình thương yêu của nhà thơ. Người đọc ngạc nhiên và vô cùng khâm phục trước cử chỉ cao đẹp ấy. Cao Bá Quát đã thương người như thể thương thân. Việc làm ấy của ông đẹp lắm nhií người xưa đã nói:

 "Thấy người hoạn nạn thì thương, Thấy người đói rét ta nhường áo cơm" 

   Bài thơ "Đêm lạnh tức sự" của Cao Bá Quát cũng có những chi tiết cảm động tương tự:

 "Gió thổi lồng quanh gối" Hơi bấc rét căm căm Tìm chiếu cho nhỏ đắp,  Chia chăn để khách nằm ..."  

   Trở lại bài thơ "Khúc ngâm đêm lạnh", ta thấy cái hay là ở sự giản dị, chân tình. Không hề có mĩ từ, có hình ảnh màu mè, từ đầu đến cuối, ta thấy nhà thơ chỉ ghi lại sự việc diễn ra, hành động của mình giữa đêm đông lạnh lẽo. Sự chăm sóc yêu thương của nhà thơ đối với chú tiểu đồng đã tạo nên giá trị nhân bản của "Khúc ngâm đêm lạnh". Bài thơ viết theo thể hành, ngũ ngôn. Ngòi bút tự sự sắc sảo thấm đượm chất trữ tình đã đem đến cho người đọc nhiều rung động về tình người, về văn chương. Có thể nói, tình cảm nhân đạo là nét đặc sắc tỏa sáng trong tâm hồn Cao Bá Quát và trong "Chu Thần thi tập".

0
0
Phạm Minh Trí
07/04/2018 11:15:04

Đề bài: Phân tích bài thơ "Khúc ngâm đêm lạnh" để cho thấy tấm lòng nhân đạo cao đẹp của nhà thơ Cao Bá Quát

Bài làm

   Cao Bá Quát và Nguyễn Văn Siêu là đôi bạn thân, danh sĩ Bắc Hà tiếng tăm lừng lẫy, thơ văn lỗi lạc, được người đời mến mộ ngợi ca là "Thần Siêu, Thánh Quát".

   Riêng về Cao Bá Quát nổi tiếng thần đồng thơ văn sắc sảo, ý tứ mới lạ, chứa chan tình yêu nước, thương dân và nỗi lo đời. Cuộc đời ông chìm nổi, công danh lận đận. Sau khi đỗ cử nhân, ông được giữ một chức quan nhỏ trong triều Nguyễn rồi đi dạy học, sống trong cảnh bần hàn, thanh bạch.

   Cao Bá Quát để lại "Chu Thần thi tập" trên một nghìn bài thơ chữ Hán, mấy chục bài thơ Nôm, và 21 bài văn độc đáo.

   Bài thơ "Khúc ngâm đêm lạnh" rút trong "Chu Thần thi tập":

 "Rét quá không ngủ được  Dậy chữa lại câu thơ  Dầu hết gọi nhỏ rót  Nhỏ cứ nằm ậm ờ Vội vàng đi lấy chiếu  Đắp lên mình chú ta." 

   Chưa rõ bài thơ "Khúc ngâm đêm lạnh" được Cao Bá Quát viết trong thời gian cụ thể nào. Có thể dự đoán ông viết bài thơ này khi làm giáo thụ phủ Quốc Oai, tỉnh Sơn Tây . Bài thơ ghi lại một cách cụ thể chân thực một sự việc cảm động trong cuộc đời nhà thơ. Nó giống như một trang nhặt ký viết bằng thơ.

   Một đêm ở nơi đất khách quê người, trời rét lắm (hàn cực), nhà thơ không thể nào chợp mắt được: "Rét quá không ngủ được". Cao Bá Quát giàu lòng thương đân lo đời. Câu thơ,còn mang hàm nghĩa: "rét quá" không chỉ là cái rét buốt, cái lạnh lẽo của thời tiết đêm đông mà còn là nỗi đói rét cơ cực của nhân dân. Nhà thơ thao thức vì nghĩ đến cảnh lầm than của dân chúng. Vần thơ ông thức dậy để chữa lại cũng là những vần thơ đau đời, thương dân mà thôi.

   Hai câu thơ mở đầu đọc qua tưởng như một thông báo gợi mở, nhưng dưới tầng sâu câu chữ là cả một nỗi niềm, một tấm lòng trắc ẩn bao la:

 "Rét quá không ngủ được  Dậy chữa lại câu thơ" 

   Một sự việc xảy ra quá bất ngờ: dầu hết! Chắc là trong đêm tối mung lung, nhà thơ loay hoay mãi, tìm kiếm mãi mà không thể nào thắp được đèn, tìm được dầu. Sự việc diễn ra đầy tính kịch:

 "Dầu hết gọi nhỏ rót  Nhỏ cứ nằm ậm ờ"  

   Các tao nhân mặc khách, các ông đồ ngày xưa thường có tiểu đồng giúp việc. Câu thơ thứ tư, nghĩa câu thơ chữ Hán là: "Nó cứ nằm lỳ rên rỉ". Rét quá, thiếu áo quần chăn chiếu, chú tiểu đồng không thể nào ngồi dậy được. Đó là một chi tiết rất hiện thực đã phản ánh cuộc sống đói rét lầm than của nhân dân ta dưới thời nhà Nguyễn. Vỡ đê, lụt lội, hạn hán, sâu bệnh, mất mùa, giặc giã, ... nhân dân ta bị bọn vua quan áp bức nặng nề nên vô cùng đau khổ.

   Hai câu cuối cho ta thấy cách xử sự của nhà thơ:

 "Vội vàng đi lấy chiếu  Đắp lên cho chú ta" 

   Không cáu gắt, nạt nộ như những ông chủ hách dịch khác thường làm. Chữ "vội vàng" và chữ trùm lên", "đắp lên" (trong nguyên tác) đã biểu lộ tấm lòng nhân hậu của Cao Bá Quát. Mối quan hệ chủ tớ đã biến thành mối quan hệ ông – cháu, thầy – trò, cha – con. Một chiếc chiếu đắp lên mình đua nhỏ giữa đêm đông là cả một tấm lòng chứa chan tình thương yêu của nhà thơ. Người đọc ngạc nhiên và vô cùng khâm phục trước cử chỉ cao đẹp ấy. Cao Bá Quát đã thương người như thể thương thân. Việc làm ấy của ông đẹp lắm nhií người xưa đã nói:

 "Thấy người hoạn nạn thì thương, Thấy người đói rét ta nhường áo cơm" 

   Bài thơ "Đêm lạnh tức sự" của Cao Bá Quát cũng có những chi tiết cảm động tương tự:

 "Gió thổi lồng quanh gối" Hơi bấc rét căm căm Tìm chiếu cho nhỏ đắp,  Chia chăn để khách nằm ..."  

   Trở lại bài thơ "Khúc ngâm đêm lạnh", ta thấy cái hay là ở sự giản dị, chân tình. Không hề có mĩ từ, có hình ảnh màu mè, từ đầu đến cuối, ta thấy nhà thơ chỉ ghi lại sự việc diễn ra, hành động của mình giữa đêm đông lạnh lẽo. Sự chăm sóc yêu thương của nhà thơ đối với chú tiểu đồng đã tạo nên giá trị nhân bản của "Khúc ngâm đêm lạnh". Bài thơ viết theo thể hành, ngũ ngôn. Ngòi bút tự sự sắc sảo thấm đượm chất trữ tình đã đem đến cho người đọc nhiều rung động về tình người, về văn chương. Có thể nói, tình cảm nhân đạo là nét đặc sắc tỏa sáng trong tâm hồn Cao Bá Quát và trong "Chu Thần thi tập".

0
0
Nguyễn Thị Sen
07/04/2018 11:15:04

Đề bài: Phân tích bài thơ "Khúc ngâm đêm lạnh" để cho thấy tấm lòng nhân đạo cao đẹp của nhà thơ Cao Bá Quát

Bài làm

   Cao Bá Quát và Nguyễn Văn Siêu là đôi bạn thân, danh sĩ Bắc Hà tiếng tăm lừng lẫy, thơ văn lỗi lạc, được người đời mến mộ ngợi ca là "Thần Siêu, Thánh Quát".

   Riêng về Cao Bá Quát nổi tiếng thần đồng thơ văn sắc sảo, ý tứ mới lạ, chứa chan tình yêu nước, thương dân và nỗi lo đời. Cuộc đời ông chìm nổi, công danh lận đận. Sau khi đỗ cử nhân, ông được giữ một chức quan nhỏ trong triều Nguyễn rồi đi dạy học, sống trong cảnh bần hàn, thanh bạch.

   Cao Bá Quát để lại "Chu Thần thi tập" trên một nghìn bài thơ chữ Hán, mấy chục bài thơ Nôm, và 21 bài văn độc đáo.

   Bài thơ "Khúc ngâm đêm lạnh" rút trong "Chu Thần thi tập":

 "Rét quá không ngủ được  Dậy chữa lại câu thơ  Dầu hết gọi nhỏ rót  Nhỏ cứ nằm ậm ờ Vội vàng đi lấy chiếu  Đắp lên mình chú ta." 

   Chưa rõ bài thơ "Khúc ngâm đêm lạnh" được Cao Bá Quát viết trong thời gian cụ thể nào. Có thể dự đoán ông viết bài thơ này khi làm giáo thụ phủ Quốc Oai, tỉnh Sơn Tây . Bài thơ ghi lại một cách cụ thể chân thực một sự việc cảm động trong cuộc đời nhà thơ. Nó giống như một trang nhặt ký viết bằng thơ.

   Một đêm ở nơi đất khách quê người, trời rét lắm (hàn cực), nhà thơ không thể nào chợp mắt được: "Rét quá không ngủ được". Cao Bá Quát giàu lòng thương đân lo đời. Câu thơ,còn mang hàm nghĩa: "rét quá" không chỉ là cái rét buốt, cái lạnh lẽo của thời tiết đêm đông mà còn là nỗi đói rét cơ cực của nhân dân. Nhà thơ thao thức vì nghĩ đến cảnh lầm than của dân chúng. Vần thơ ông thức dậy để chữa lại cũng là những vần thơ đau đời, thương dân mà thôi.

   Hai câu thơ mở đầu đọc qua tưởng như một thông báo gợi mở, nhưng dưới tầng sâu câu chữ là cả một nỗi niềm, một tấm lòng trắc ẩn bao la:

 "Rét quá không ngủ được  Dậy chữa lại câu thơ" 

   Một sự việc xảy ra quá bất ngờ: dầu hết! Chắc là trong đêm tối mung lung, nhà thơ loay hoay mãi, tìm kiếm mãi mà không thể nào thắp được đèn, tìm được dầu. Sự việc diễn ra đầy tính kịch:

 "Dầu hết gọi nhỏ rót  Nhỏ cứ nằm ậm ờ"  

   Các tao nhân mặc khách, các ông đồ ngày xưa thường có tiểu đồng giúp việc. Câu thơ thứ tư, nghĩa câu thơ chữ Hán là: "Nó cứ nằm lỳ rên rỉ". Rét quá, thiếu áo quần chăn chiếu, chú tiểu đồng không thể nào ngồi dậy được. Đó là một chi tiết rất hiện thực đã phản ánh cuộc sống đói rét lầm than của nhân dân ta dưới thời nhà Nguyễn. Vỡ đê, lụt lội, hạn hán, sâu bệnh, mất mùa, giặc giã, ... nhân dân ta bị bọn vua quan áp bức nặng nề nên vô cùng đau khổ.

   Hai câu cuối cho ta thấy cách xử sự của nhà thơ:

 "Vội vàng đi lấy chiếu  Đắp lên cho chú ta" 

   Không cáu gắt, nạt nộ như những ông chủ hách dịch khác thường làm. Chữ "vội vàng" và chữ trùm lên", "đắp lên" (trong nguyên tác) đã biểu lộ tấm lòng nhân hậu của Cao Bá Quát. Mối quan hệ chủ tớ đã biến thành mối quan hệ ông – cháu, thầy – trò, cha – con. Một chiếc chiếu đắp lên mình đua nhỏ giữa đêm đông là cả một tấm lòng chứa chan tình thương yêu của nhà thơ. Người đọc ngạc nhiên và vô cùng khâm phục trước cử chỉ cao đẹp ấy. Cao Bá Quát đã thương người như thể thương thân. Việc làm ấy của ông đẹp lắm nhií người xưa đã nói:

 "Thấy người hoạn nạn thì thương, Thấy người đói rét ta nhường áo cơm" 

   Bài thơ "Đêm lạnh tức sự" của Cao Bá Quát cũng có những chi tiết cảm động tương tự:

 "Gió thổi lồng quanh gối" Hơi bấc rét căm căm Tìm chiếu cho nhỏ đắp,  Chia chăn để khách nằm ..."  

   Trở lại bài thơ "Khúc ngâm đêm lạnh", ta thấy cái hay là ở sự giản dị, chân tình. Không hề có mĩ từ, có hình ảnh màu mè, từ đầu đến cuối, ta thấy nhà thơ chỉ ghi lại sự việc diễn ra, hành động của mình giữa đêm đông lạnh lẽo. Sự chăm sóc yêu thương của nhà thơ đối với chú tiểu đồng đã tạo nên giá trị nhân bản của "Khúc ngâm đêm lạnh". Bài thơ viết theo thể hành, ngũ ngôn. Ngòi bút tự sự sắc sảo thấm đượm chất trữ tình đã đem đến cho người đọc nhiều rung động về tình người, về văn chương. Có thể nói, tình cảm nhân đạo là nét đặc sắc tỏa sáng trong tâm hồn Cao Bá Quát và trong "Chu Thần thi tập".

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư