Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Giới thiệu về Nguyễn Công Trứ - Phân tích bài thơ "Ngụ hứng ở quán Trung Tân"

11 trả lời
Hỏi chi tiết
405
0
0
Trần Bảo Ngọc
07/04/2018 14:08:27

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Công Trứ

Bài làm

   Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858), biệt hiệu là Hi Văn, quê ở làng Uy Viễn, thuộc huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ông nhà nghèo, học giỏi, giàu chí khí, nhiều khát vọng công danh, rất tài hoa tài tử. Mãi đến năm 41 tuổi, mới đỗ Giải nguyên (Thủ khoa thi Hương).

   Văn võ toàn tài, con đường công danh ba chìm bảy nổi:

 "Ông Hi Vân tài bộ đã vào lồng, Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông  Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng, Lúc Bình Tây cờ Đại tướng, Có khi vê Phủ doãn Thừa Thiên…"  

   Ông là người có công to lớn trong việc di dân vỡ hoang lấn biển lập lên hai huyện Kim Sơn (Ninh Bình) và Tiền Hải (Thái Bình)

   Nguyễn Công Trứ là một trong những nhà thơ lỗi lạc của dân tộc ta trong thế kỉ 19. Thơ văn ông để lại khoảng 150 bài, có thơ Đường luật, có thơ hát nói, có bài "Hàn nho phong vị phú" kiệt tác. Chí anh hùng, thanh bạch, thanh cao, phong lưu tài tử… là cảm hứng chủ đạo trong thơ văn Nguyễn Công Trứ.

 "Đã mang tiếng ở trong trời đất Phải có danh gì với núi sông."             (Đi thi tự vịnh) "Trời đất cho ta một cái tài, Giắt lưng dành để tháng ngày chơi."             (Cầm kì thi tửu) "Gió trăng chứa một thuyền đầy,  Của kho vô tận biết ngày nào vơi!"          (Vịnh tiền Xích Bích) 

   Đó là những câu thơ được nhiều người truyền tụng phản chiếu một nhân cách kẻ sĩ cao quý của non nước Lam Hồng.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Nguyễn Thị Nhài
07/04/2018 11:15:02

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Công Trứ

Bài làm

   Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858), biệt hiệu là Hi Văn, quê ở làng Uy Viễn, thuộc huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ông nhà nghèo, học giỏi, giàu chí khí, nhiều khát vọng công danh, rất tài hoa tài tử. Mãi đến năm 41 tuổi, mới đỗ Giải nguyên (Thủ khoa thi Hương).

   Văn võ toàn tài, con đường công danh ba chìm bảy nổi:

 "Ông Hi Vân tài bộ đã vào lồng, Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông  Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng, Lúc Bình Tây cờ Đại tướng, Có khi vê Phủ doãn Thừa Thiên…"  

   Ông là người có công to lớn trong việc di dân vỡ hoang lấn biển lập lên hai huyện Kim Sơn (Ninh Bình) và Tiền Hải (Thái Bình)

   Nguyễn Công Trứ là một trong những nhà thơ lỗi lạc của dân tộc ta trong thế kỉ 19. Thơ văn ông để lại khoảng 150 bài, có thơ Đường luật, có thơ hát nói, có bài "Hàn nho phong vị phú" kiệt tác. Chí anh hùng, thanh bạch, thanh cao, phong lưu tài tử… là cảm hứng chủ đạo trong thơ văn Nguyễn Công Trứ.

 "Đã mang tiếng ở trong trời đất Phải có danh gì với núi sông."             (Đi thi tự vịnh) "Trời đất cho ta một cái tài, Giắt lưng dành để tháng ngày chơi."             (Cầm kì thi tửu) "Gió trăng chứa một thuyền đầy,  Của kho vô tận biết ngày nào vơi!"          (Vịnh tiền Xích Bích) 

   Đó là những câu thơ được nhiều người truyền tụng phản chiếu một nhân cách kẻ sĩ cao quý của non nước Lam Hồng.

0
0
Nguyễn Thanh Thảo
07/04/2018 11:15:02

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Công Trứ

Bài làm

   Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858), biệt hiệu là Hi Văn, quê ở làng Uy Viễn, thuộc huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ông nhà nghèo, học giỏi, giàu chí khí, nhiều khát vọng công danh, rất tài hoa tài tử. Mãi đến năm 41 tuổi, mới đỗ Giải nguyên (Thủ khoa thi Hương).

   Văn võ toàn tài, con đường công danh ba chìm bảy nổi:

 "Ông Hi Vân tài bộ đã vào lồng, Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông  Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng, Lúc Bình Tây cờ Đại tướng, Có khi vê Phủ doãn Thừa Thiên…"  

   Ông là người có công to lớn trong việc di dân vỡ hoang lấn biển lập lên hai huyện Kim Sơn (Ninh Bình) và Tiền Hải (Thái Bình)

   Nguyễn Công Trứ là một trong những nhà thơ lỗi lạc của dân tộc ta trong thế kỉ 19. Thơ văn ông để lại khoảng 150 bài, có thơ Đường luật, có thơ hát nói, có bài "Hàn nho phong vị phú" kiệt tác. Chí anh hùng, thanh bạch, thanh cao, phong lưu tài tử… là cảm hứng chủ đạo trong thơ văn Nguyễn Công Trứ.

 "Đã mang tiếng ở trong trời đất Phải có danh gì với núi sông."             (Đi thi tự vịnh) "Trời đất cho ta một cái tài, Giắt lưng dành để tháng ngày chơi."             (Cầm kì thi tửu) "Gió trăng chứa một thuyền đầy,  Của kho vô tận biết ngày nào vơi!"          (Vịnh tiền Xích Bích) 

   Đó là những câu thơ được nhiều người truyền tụng phản chiếu một nhân cách kẻ sĩ cao quý của non nước Lam Hồng.

0
0
Đặng Bảo Trâm
07/04/2018 11:15:02

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Công Trứ

Bài làm

   Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858), biệt hiệu là Hi Văn, quê ở làng Uy Viễn, thuộc huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ông nhà nghèo, học giỏi, giàu chí khí, nhiều khát vọng công danh, rất tài hoa tài tử. Mãi đến năm 41 tuổi, mới đỗ Giải nguyên (Thủ khoa thi Hương).

   Văn võ toàn tài, con đường công danh ba chìm bảy nổi:

 "Ông Hi Vân tài bộ đã vào lồng, Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông  Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng, Lúc Bình Tây cờ Đại tướng, Có khi vê Phủ doãn Thừa Thiên…"  

   Ông là người có công to lớn trong việc di dân vỡ hoang lấn biển lập lên hai huyện Kim Sơn (Ninh Bình) và Tiền Hải (Thái Bình)

   Nguyễn Công Trứ là một trong những nhà thơ lỗi lạc của dân tộc ta trong thế kỉ 19. Thơ văn ông để lại khoảng 150 bài, có thơ Đường luật, có thơ hát nói, có bài "Hàn nho phong vị phú" kiệt tác. Chí anh hùng, thanh bạch, thanh cao, phong lưu tài tử… là cảm hứng chủ đạo trong thơ văn Nguyễn Công Trứ.

 "Đã mang tiếng ở trong trời đất Phải có danh gì với núi sông."             (Đi thi tự vịnh) "Trời đất cho ta một cái tài, Giắt lưng dành để tháng ngày chơi."             (Cầm kì thi tửu) "Gió trăng chứa một thuyền đầy,  Của kho vô tận biết ngày nào vơi!"          (Vịnh tiền Xích Bích) 

   Đó là những câu thơ được nhiều người truyền tụng phản chiếu một nhân cách kẻ sĩ cao quý của non nước Lam Hồng.

0
0
Nguyễn Thị Thương
07/04/2018 11:15:02

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Công Trứ

Bài làm

   Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858), biệt hiệu là Hi Văn, quê ở làng Uy Viễn, thuộc huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ông nhà nghèo, học giỏi, giàu chí khí, nhiều khát vọng công danh, rất tài hoa tài tử. Mãi đến năm 41 tuổi, mới đỗ Giải nguyên (Thủ khoa thi Hương).

   Văn võ toàn tài, con đường công danh ba chìm bảy nổi:

 "Ông Hi Vân tài bộ đã vào lồng, Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông  Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng, Lúc Bình Tây cờ Đại tướng, Có khi vê Phủ doãn Thừa Thiên…"  

   Ông là người có công to lớn trong việc di dân vỡ hoang lấn biển lập lên hai huyện Kim Sơn (Ninh Bình) và Tiền Hải (Thái Bình)

   Nguyễn Công Trứ là một trong những nhà thơ lỗi lạc của dân tộc ta trong thế kỉ 19. Thơ văn ông để lại khoảng 150 bài, có thơ Đường luật, có thơ hát nói, có bài "Hàn nho phong vị phú" kiệt tác. Chí anh hùng, thanh bạch, thanh cao, phong lưu tài tử… là cảm hứng chủ đạo trong thơ văn Nguyễn Công Trứ.

 "Đã mang tiếng ở trong trời đất Phải có danh gì với núi sông."             (Đi thi tự vịnh) "Trời đất cho ta một cái tài, Giắt lưng dành để tháng ngày chơi."             (Cầm kì thi tửu) "Gió trăng chứa một thuyền đầy,  Của kho vô tận biết ngày nào vơi!"          (Vịnh tiền Xích Bích) 

   Đó là những câu thơ được nhiều người truyền tụng phản chiếu một nhân cách kẻ sĩ cao quý của non nước Lam Hồng.

0
0
Phạm Văn Phú
07/04/2018 11:15:02

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Công Trứ

Bài làm

   Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858), biệt hiệu là Hi Văn, quê ở làng Uy Viễn, thuộc huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ông nhà nghèo, học giỏi, giàu chí khí, nhiều khát vọng công danh, rất tài hoa tài tử. Mãi đến năm 41 tuổi, mới đỗ Giải nguyên (Thủ khoa thi Hương).

   Văn võ toàn tài, con đường công danh ba chìm bảy nổi:

 "Ông Hi Vân tài bộ đã vào lồng, Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông  Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng, Lúc Bình Tây cờ Đại tướng, Có khi vê Phủ doãn Thừa Thiên…"  

   Ông là người có công to lớn trong việc di dân vỡ hoang lấn biển lập lên hai huyện Kim Sơn (Ninh Bình) và Tiền Hải (Thái Bình)

   Nguyễn Công Trứ là một trong những nhà thơ lỗi lạc của dân tộc ta trong thế kỉ 19. Thơ văn ông để lại khoảng 150 bài, có thơ Đường luật, có thơ hát nói, có bài "Hàn nho phong vị phú" kiệt tác. Chí anh hùng, thanh bạch, thanh cao, phong lưu tài tử… là cảm hứng chủ đạo trong thơ văn Nguyễn Công Trứ.

 "Đã mang tiếng ở trong trời đất Phải có danh gì với núi sông."             (Đi thi tự vịnh) "Trời đất cho ta một cái tài, Giắt lưng dành để tháng ngày chơi."             (Cầm kì thi tửu) "Gió trăng chứa một thuyền đầy,  Của kho vô tận biết ngày nào vơi!"          (Vịnh tiền Xích Bích) 

   Đó là những câu thơ được nhiều người truyền tụng phản chiếu một nhân cách kẻ sĩ cao quý của non nước Lam Hồng.

0
0
Tôi yêu Việt Nam
07/04/2018 11:15:03

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Công Trứ

Bài làm

   Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858), biệt hiệu là Hi Văn, quê ở làng Uy Viễn, thuộc huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ông nhà nghèo, học giỏi, giàu chí khí, nhiều khát vọng công danh, rất tài hoa tài tử. Mãi đến năm 41 tuổi, mới đỗ Giải nguyên (Thủ khoa thi Hương).

   Văn võ toàn tài, con đường công danh ba chìm bảy nổi:

 "Ông Hi Vân tài bộ đã vào lồng, Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông  Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng, Lúc Bình Tây cờ Đại tướng, Có khi vê Phủ doãn Thừa Thiên…"  

   Ông là người có công to lớn trong việc di dân vỡ hoang lấn biển lập lên hai huyện Kim Sơn (Ninh Bình) và Tiền Hải (Thái Bình)

   Nguyễn Công Trứ là một trong những nhà thơ lỗi lạc của dân tộc ta trong thế kỉ 19. Thơ văn ông để lại khoảng 150 bài, có thơ Đường luật, có thơ hát nói, có bài "Hàn nho phong vị phú" kiệt tác. Chí anh hùng, thanh bạch, thanh cao, phong lưu tài tử… là cảm hứng chủ đạo trong thơ văn Nguyễn Công Trứ.

 "Đã mang tiếng ở trong trời đất Phải có danh gì với núi sông."             (Đi thi tự vịnh) "Trời đất cho ta một cái tài, Giắt lưng dành để tháng ngày chơi."             (Cầm kì thi tửu) "Gió trăng chứa một thuyền đầy,  Của kho vô tận biết ngày nào vơi!"          (Vịnh tiền Xích Bích) 

   Đó là những câu thơ được nhiều người truyền tụng phản chiếu một nhân cách kẻ sĩ cao quý của non nước Lam Hồng.

0
0
Nguyễn Thanh Thảo
07/04/2018 11:15:03

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Công Trứ

Bài làm

   Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858), biệt hiệu là Hi Văn, quê ở làng Uy Viễn, thuộc huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ông nhà nghèo, học giỏi, giàu chí khí, nhiều khát vọng công danh, rất tài hoa tài tử. Mãi đến năm 41 tuổi, mới đỗ Giải nguyên (Thủ khoa thi Hương).

   Văn võ toàn tài, con đường công danh ba chìm bảy nổi:

 "Ông Hi Vân tài bộ đã vào lồng, Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông  Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng, Lúc Bình Tây cờ Đại tướng, Có khi vê Phủ doãn Thừa Thiên…"  

   Ông là người có công to lớn trong việc di dân vỡ hoang lấn biển lập lên hai huyện Kim Sơn (Ninh Bình) và Tiền Hải (Thái Bình)

   Nguyễn Công Trứ là một trong những nhà thơ lỗi lạc của dân tộc ta trong thế kỉ 19. Thơ văn ông để lại khoảng 150 bài, có thơ Đường luật, có thơ hát nói, có bài "Hàn nho phong vị phú" kiệt tác. Chí anh hùng, thanh bạch, thanh cao, phong lưu tài tử… là cảm hứng chủ đạo trong thơ văn Nguyễn Công Trứ.

 "Đã mang tiếng ở trong trời đất Phải có danh gì với núi sông."             (Đi thi tự vịnh) "Trời đất cho ta một cái tài, Giắt lưng dành để tháng ngày chơi."             (Cầm kì thi tửu) "Gió trăng chứa một thuyền đầy,  Của kho vô tận biết ngày nào vơi!"          (Vịnh tiền Xích Bích) 

   Đó là những câu thơ được nhiều người truyền tụng phản chiếu một nhân cách kẻ sĩ cao quý của non nước Lam Hồng.

0
0
Đặng Bảo Trâm
07/04/2018 11:15:03

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Công Trứ

Bài làm

   Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858), biệt hiệu là Hi Văn, quê ở làng Uy Viễn, thuộc huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ông nhà nghèo, học giỏi, giàu chí khí, nhiều khát vọng công danh, rất tài hoa tài tử. Mãi đến năm 41 tuổi, mới đỗ Giải nguyên (Thủ khoa thi Hương).

   Văn võ toàn tài, con đường công danh ba chìm bảy nổi:

 "Ông Hi Vân tài bộ đã vào lồng, Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông  Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng, Lúc Bình Tây cờ Đại tướng, Có khi vê Phủ doãn Thừa Thiên…"  

   Ông là người có công to lớn trong việc di dân vỡ hoang lấn biển lập lên hai huyện Kim Sơn (Ninh Bình) và Tiền Hải (Thái Bình)

   Nguyễn Công Trứ là một trong những nhà thơ lỗi lạc của dân tộc ta trong thế kỉ 19. Thơ văn ông để lại khoảng 150 bài, có thơ Đường luật, có thơ hát nói, có bài "Hàn nho phong vị phú" kiệt tác. Chí anh hùng, thanh bạch, thanh cao, phong lưu tài tử… là cảm hứng chủ đạo trong thơ văn Nguyễn Công Trứ.

 "Đã mang tiếng ở trong trời đất Phải có danh gì với núi sông."             (Đi thi tự vịnh) "Trời đất cho ta một cái tài, Giắt lưng dành để tháng ngày chơi."             (Cầm kì thi tửu) "Gió trăng chứa một thuyền đầy,  Của kho vô tận biết ngày nào vơi!"          (Vịnh tiền Xích Bích) 

   Đó là những câu thơ được nhiều người truyền tụng phản chiếu một nhân cách kẻ sĩ cao quý của non nước Lam Hồng.

0
0
Tôi yêu Việt Nam
07/04/2018 11:15:03

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Công Trứ

Bài làm

   Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858), biệt hiệu là Hi Văn, quê ở làng Uy Viễn, thuộc huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ông nhà nghèo, học giỏi, giàu chí khí, nhiều khát vọng công danh, rất tài hoa tài tử. Mãi đến năm 41 tuổi, mới đỗ Giải nguyên (Thủ khoa thi Hương).

   Văn võ toàn tài, con đường công danh ba chìm bảy nổi:

 "Ông Hi Vân tài bộ đã vào lồng, Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông  Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng, Lúc Bình Tây cờ Đại tướng, Có khi vê Phủ doãn Thừa Thiên…"  

   Ông là người có công to lớn trong việc di dân vỡ hoang lấn biển lập lên hai huyện Kim Sơn (Ninh Bình) và Tiền Hải (Thái Bình)

   Nguyễn Công Trứ là một trong những nhà thơ lỗi lạc của dân tộc ta trong thế kỉ 19. Thơ văn ông để lại khoảng 150 bài, có thơ Đường luật, có thơ hát nói, có bài "Hàn nho phong vị phú" kiệt tác. Chí anh hùng, thanh bạch, thanh cao, phong lưu tài tử… là cảm hứng chủ đạo trong thơ văn Nguyễn Công Trứ.

 "Đã mang tiếng ở trong trời đất Phải có danh gì với núi sông."             (Đi thi tự vịnh) "Trời đất cho ta một cái tài, Giắt lưng dành để tháng ngày chơi."             (Cầm kì thi tửu) "Gió trăng chứa một thuyền đầy,  Của kho vô tận biết ngày nào vơi!"          (Vịnh tiền Xích Bích) 

   Đó là những câu thơ được nhiều người truyền tụng phản chiếu một nhân cách kẻ sĩ cao quý của non nước Lam Hồng.

0
0
Trần Đan Phương
07/04/2018 11:15:03

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Công Trứ

Bài làm

   Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858), biệt hiệu là Hi Văn, quê ở làng Uy Viễn, thuộc huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ông nhà nghèo, học giỏi, giàu chí khí, nhiều khát vọng công danh, rất tài hoa tài tử. Mãi đến năm 41 tuổi, mới đỗ Giải nguyên (Thủ khoa thi Hương).

   Văn võ toàn tài, con đường công danh ba chìm bảy nổi:

 "Ông Hi Vân tài bộ đã vào lồng, Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông  Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng, Lúc Bình Tây cờ Đại tướng, Có khi vê Phủ doãn Thừa Thiên…"  

   Ông là người có công to lớn trong việc di dân vỡ hoang lấn biển lập lên hai huyện Kim Sơn (Ninh Bình) và Tiền Hải (Thái Bình)

   Nguyễn Công Trứ là một trong những nhà thơ lỗi lạc của dân tộc ta trong thế kỉ 19. Thơ văn ông để lại khoảng 150 bài, có thơ Đường luật, có thơ hát nói, có bài "Hàn nho phong vị phú" kiệt tác. Chí anh hùng, thanh bạch, thanh cao, phong lưu tài tử… là cảm hứng chủ đạo trong thơ văn Nguyễn Công Trứ.

 "Đã mang tiếng ở trong trời đất Phải có danh gì với núi sông."             (Đi thi tự vịnh) "Trời đất cho ta một cái tài, Giắt lưng dành để tháng ngày chơi."             (Cầm kì thi tửu) "Gió trăng chứa một thuyền đầy,  Của kho vô tận biết ngày nào vơi!"          (Vịnh tiền Xích Bích) 

   Đó là những câu thơ được nhiều người truyền tụng phản chiếu một nhân cách kẻ sĩ cao quý của non nước Lam Hồng.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Mua sắm thỏa thích với Temu +150K
×
Gia sư Lazi Gia sư