Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Hòa tan 50g hỗn hợp gồm BaSO3 và muối cacbonat của một kim loại kiềm tan hết bằng dung dịch HCl dư thì thoát ra 6,72 lít khí (đktc) và thu được dung dịch A. Cho H2SO4 dư vào dung dịch A thấy tách ra 46,6g kết tủa rắn. Xác định CTHH muối cacbonat của kim loại kiềm

1) dẫn 2,24 lít khí CO(đktc) đi qua 1 ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp 3 oxit Al2O3, CuO, Fe3O4 cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. chia sản phẩm thu được thành 2 phần bằng nhau.
phần 1: được hòa tan bằng HCl dư thu được 0,67 lít khí H2(đktc)
phần 2: được nung kỉ trong 400ml NaOH 0,2M để trung hòa NaOH dư phải dùng hết 20ml HCl 1M
a) viết PTHH xảy ra
b) tính phần trăm khối lượng mỗi oxit  trong hỗn hợp ban đầu
c) tính thể tích H2SO4 1M  để hòa tan hết hỗn hợp oxit trên
2) cho 5,12(g) hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Fe, Cu ở dạng bột tác dụng vs 150ml dung dịch HCl 2M. Thấy chỉ thoát ra 1,792(lít) H2(đktc). lọc, rửa kết tủa thu được 1,92(g) chất rắn B. hòa tan hết B bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được V(l)SO2 (đktc).
a) viết PTHH
b) tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
c) tính VSO2
3) hòa tan 50(g) hỗn hợp gồm BaSO3 vad muối Cacbonat của 1 kim loại kiềm tan hết bằng dung dịch HCl dư thì thoát ra 6,72 lít khí(đktc) và thu được dung dịch A. theo H2SO4 dư vào dung dịch A thấy tách ra 46,6(g) kết tủa rắn. xác định CTHH muối Cacbonat của kim loại kiềm.
2 trả lời
Hỏi chi tiết
2.391
1
0
Nguyễn Thị Thu Trang
04/07/2017 21:45:42
bài 1 
số mol của CO là nCo=v/22,4=2,24/22,4=0,1(m0l)
gọi x là số mol của CuO có trong hỗn hợp và y là số mol của  Fe3O4 trong hỗn hợp
CuO+CO-------->Cu+CO2     (1)
mol   x     x            x
Fe3O4+  4CO --------> 3Fe+4CO2(2)
mol    y            4y            3y
theo pt (1) và(2) có x+4y=0,1(*)
vì Al2O3 không tham gia phan ứng với CO nên hỗn hợp chất rắn sau phản ứng là Fe, Cu, và Al2O3
phần 1: chỉ có Fe và Al2O3  tham gia phản ứng với HCl theo phương trình 
Fe+2HCl  --------->FeCl2+ H2
mol           3y/2              < ---------            0,672/22,4=0,03
=>3y/2=0,03(**)=> y=0,02 thay vào (*) ta được x=0,02(mol)
Al2O3  +6HCl  ----------->2AlCl3 +3H2O
phần 2: chỉ có Al2O3 tham gia phản ứng với NaOH dư
số mol của NaOH lúc ban đầu là n=Cm.V=0,2.0,4=0,08(mol)
số mol của HCl là n=Cm.V=1.0,02=0,02mol
vì NaOh còn dư được trung hòa với HCl theo phương trình
NaOH + HCl --------->NaCl+H20
mol       0,02       <----- 0,02
do vậy số mol NaOh tham gia pharmn ứng  với Al2O3 là 0,08-0,02 =0,06mol 
phương trình Al2O3 +NaOH ----->2NaAlO2+H2o
mol    0,03      ------ 0,06'
=> số mol Al2O3 có trong hỗn hợp ban đầu 0,03.2=0,06 mol

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Nguyễn Thị Thu Trang
04/07/2017 21:52:11
bài 2
=> mFe=56.0,04=2,24 g

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Hóa học Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo