Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Hoàn thành các phản ứng hóa học sau: Fe + H2SO4 (đặc); KClO3 + S; Ca(OH)2 + Ba(HCO3); Cu + O2 + HCl

Câu 1:
1, Hoàn thành các phản ứng hóa học sau:
a, Fe + H2SO4 (đặc) --t0-->
b, KClO3 + S ---->
c, Ca(OH)2 + Ba(HCO3) ----->
d, Cu + O2 + HCl ---->
2, Trong khí thải của nhà máy có các chất CO2, Cl2, SO2, NO2. Người ta dẫn hỗn hợp khí trên qua bể đựng nước vôi trong. Hãy giải thích cách làm trên và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.

Câu 2:

1, Có 5 lọ chứa riêng biệt dung dịch của 5 chất sau: KOH, MgCl2, ZnCl2, HCl, KCl. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch trên mà không dùng thêm chất thử nào khác.Các dụng cụ cần thiết coi như có đủ.

2, Chỉ được dùng duy nhất một dung dịch chứa một hóa chất hãy trình bày phương pháp hóa học để tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp gồm NaCl, Na2CO3, Na2S.

Câu 3:

1, Khí A không màu, có mùi đặc trưng, nhẹ hơn không khí, phản ứng với axit mạnh B tạo ra muuois C. Dung dịch muối C không tạo kết tủa với dung dịch BaCl2 và AgNO3. Xác định A, B, C và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.

2, Hòa tan m gam tinh thể CuSO4.5H2O vào V ml dung dịch CuSO4 cso nồng độ c% (khối riêng bằng d g/ml) thu được dung dịch X. Tính nồng độ % của dung dịch X theo m, V, c và d.

Câu 4:

Hòa tan hoàn toàn m gam CuO trong 122,5 gam dung dịch H2SO4 loãng có nồng độ C%. Sau phản ứng thu được dung dịch X. Ngâm một lá sắt vào dung dịch X không thấy khí bay ra và khi dung dịch X không còn màu xanh, người ta lấy lá sắt ra rửa nhẹ, sấy khô, cân lại thấy khối luwownhj sắt tăng 2 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và toàn bộ Cu sinh ra đều bám trên lá sắt.

a, Tính m và C.

b, Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau khi lấy lá sắt ra.

Câu 5:

Nung nóng hỗn hợp khí A gồm x mol SO2 và 5x mol không khí với xúc tác V2O5 thu được hỗn hợp khí B. Biết tỉ khối của A đối với B bằng 0,925. Tính hiệu suất phản ứng của SO2 với O2. Giả thiết không khí chứa 20% thể tích là O2, phần còn lại là khí N2.

Câu 6:

Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm m gam A gồm bột Al và oxit sắt FexOytrong điều kiện không có không khí, được hỗn hợp B. Nghiền nhỏ, trộn đều hỗn hợp B rồi chia thành 2 phần:

- Phần 1 có khối lượng 14,49 gam được hòa tan hết trong dung dịch HNO3 đun nóng thu được dung dịch C và 3,696 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất).

- Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng thấy giải phóng 0,336 lít khí H2 và còn lại 2,52 gam chất rắn.

Xác định giá trị của m và công thức của oxit sắt. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các thể tích khí đo ở đktc.

5 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
1.032
1
0
Nghiêm Xuân Hậu ( ...
30/11/2017 12:47:35
Câu 2 :
Lấy mẫu thử của 5 ddịch:
Dùng quỳ tím để phân biệt 5 mẫu thử:
+Quỳ tìm hóa xanh là dd Ba(OH)2
+Quỳ tím hóa đỏ là dd H2S04,HN03(nhóm I)
+Quỳ tím không đổi màu là dd Na2S04,KCl(nhóm II)
Dùng dd BaCl2 để phân biệt 2 mẫu thử nhóm I
+Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là dd H2S04
BaCl2+H2S04=>BaS04+2HCl
+Mẫu thử không hiện tượng là dd HN03
Dùng dd BaCl2 đẻ phân biệt 2 mẫu thử nhóm II
+Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là dd Na2S04
Na2S04+BaCl2=>BaS04+2NaCl
+Mẫu thử không hiện tượng là dd KCl

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
nguyễn văn A
30/11/2017 16:44:41
Câu 1:
a, Fe + H2SO4 (đặc) --t0--> FeSO4 + H2
b, 2KClO3 + 3S ----> 2KCl + 3SO2
c, Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2 -----> CaCO3 + 2H2O + BaCO3
d, 2Cu + O2 + 4HCl ----> 2H2O + 2CuCl2
1
1
nguyễn văn A
30/11/2017 16:45:44
c5) gia su co 1 mol SO2 ,suy ra co 5 mol khong khi tuc la co 1 mol O2 va 4 mol N2 
ti khoi cua A la d(A)= ( 1*64+1*32+4*28)/(1+5)=208/6 
khi nung hon hop A voi V2O5 xay ra phan ung 
2SO2 + O2 ----> 2SO3 (1) 
2a ---->a -------->2a 
dat so mol oxi phan ung la a suy ra so mol SO2 bang so mol SO3 = 2a 
sau phan ung (1) so mol cua hon hop giam di a mol -> so mol cua hon hop B la (6-a) mol, khoi luong cua B = khoi luong cua A = 208 gam -> d(B) = 208/(6-a) 
d(A)/d(B) =(6-a)/6 = 0.93 -> a= 0.42 -> so mol SO2 = 2a = 0.84 mol 
trong hon hop A do oxi du nen hieu suat phan ung tinh theo SO2 
H= 0.84/1 = 0.84 = 84%
1
1
nguyễn văn A
30/11/2017 16:52:04
c4) a) Khi ngâm lá sắt vào dung dịch X thì không thấy khí thoát ra nên Cuo và H SO phản ứng vừa đủ với nhau
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O (1)
Khi dung dịch X không còn màu xanh thì CuSO đã phản ứng hết
CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu (2)
Theo phản ứng (1) và (2)
nCuo = nH2SO4 = nCuSO4 = nCu = 2/64-56 = 0, 25 (mol) 
Nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4
C%H2SO4 = 0,25*98/122,5 .100% = 20% => C= 20
b) Khối lượng của dung dịch sau phản ứng:
mdd = mCuO + mddH2SO4 − (mCu − mFe) = 20 + 122, 5 − 2 = 140, 5 (g)
Theo phản ứng (2) :
nFeSO4 = nCu = 0, 25 (mol) ⇒ mFeSO4 = 0, 25.152 = 38 (g)
Nồng độ phần trăm của dung dịch sau khi lấy sắt ra là:
C
1
1
nguyễn văn A
30/11/2017 16:59:11
c3) 1)
Khí A tác dụng với axit mạnh B tạo muối C => A có tính bazơ
=> A chỉ có thể là khí NH3
Muối C chứa gốc axit mạnh và C ko tạo kết tủa với dung dịch BaCl2 và AgNO3
=> Muối C ko chứa gốc : SO4 - Cl
=> Muối C chỉ có thể là NH4NO3
Vậy B là HNO3
PTHH: NH3 + HNO3 ----> NH4NO3
2)
Khối lượng CuSO có trong m gam tinh thể : 160/250m = 0,64(g)
Khối lượng CuSO trong V ml dung dịch CuSO c% ((khối lượng riêng bằng d g/ml) là : V.d.c/100= 0,01 V.d.c (g)
Khối lượng dung dịch X bằngv : m+V.d (g)
Nồng độ phần trăm của dung dịch X:
0,64m+0,01V.d.c /m+V.d * 100% = 64m+V.d.c /m+V.d (%)

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×