Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Mở bài sẽ là chìa khóa để gây ấn tượng với người đọc về phong cách nghị luận, phong cách ngôn ngữ của người viết. Một mở bài thông thường nên đi theo công thức gợi (gợi ý ra vấn đề cần làm) – đưa (đưa ra vấn đề) – báo (thể hiện cho người đọc biết mình sẽ làm gì).
Chú ý bám sát đề để đưa ra luận đề cần giải quyết một cách rõ ràng, chính xác. Những thông tin không thể thiếu trong phần mở bài bao gồm:
Phần thân bài sẽ được triển khai theo trình tự:
Khi trình bày phần thân bài, có thể trình bày riên rẽ từng phần từ nội dung cho đến hình thức, từ những đặc sắc trong nội dung đến những đặc sắc trong nghệ thuật. Nhưng cũng có thể kết hợp nội dung và nghệ thuật với nhau để cùng làm nổi bật nhau.
Để tăng thêm tính thuyết phục, mở rộng cho bài văn thì nên so sánh tác phẩm đó với các tác phẩm khác cùng thời, từ đó làm bật lên được nét riêng, nét đặc sắc của tác phẩm hoặc, tác giả, luận đề mà mình trình bày. Có thể nêu một vài khuyết điểm( nếu có) để thể hiện sự khách quan, tuy nhiên không nên lạm dụng tránh phản tác dụng.
3, Kết bàiCó thể thực hiện theo công thức: tóm (tóm gọn lại vấn đề đã trình bày) – Rút (rút ra kết luận cho vấn đề) – Phấn (hướng phấn đấu, ý kiến, thái độ của bản thân).
Khi đã có dàn ý của bài văn, người viết chuyển sang bước viết thành bài hoàn chỉnh. Chú ý, khi đã viết được bài văn hoàn chỉnh, không nên bỏ qua bước đọc soát lại bài, dù chỉ mất ít thời gian nhưng nó lại là bước giúp bài văn của chúng ta không mắc những lỗi cơ bản như: câu từ, chính tả… đó cũng là một điểm để gây ấn tượng tốt cho người đọc.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |