I. DÀN Ý
1. Mỏ bài:
- Tác phẩm Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn viết bằng chữ Hán, được sáng tác vào khoảng nửa đầu thế kir XVIII, khi xã hội phong kiến nước ta đang lâm vào tinh trạng rối ren, khồng hoảng. Nội chiến xảy ra liên miên. Nông dân nổi dậy khắp nơ chống lại triều đình. Cảnh sinh li tử biệt, đau thương tang tóc xảy ra hằng ngày...
- Chinh phụ ngâm của Đặng Trần cỏn ra đời đã nhận được sự đổng cảm rộng rả của táng lớp Nho sĩ. Nhiều người dịch tác phầm sang chữ Nôm. Bản dịch của nữ sĩ Đoàn Thị Điểm là thành công hơn cả.
- Nội dung Chinh phụ ngâm phản ánh thái độ căm ghét, lên án chiến tranh phi nghĩa, đề cao quyển sống cùng khát vọng hạnh phúc của con người. Đoạn trích Tình cảnh lổ loi của người chinh phụ từ câu 193 đến câu 228 miêu tả những cung bậc và sắc thái khác nhau của nỗi cô đơn, buồn khổ trong tâm trạng người chinh phụ đang khao khát được sống trong tình yêu và hạnh phúc lứa đôi.
2. Thản bài:
- Khắc khoải mong chờ: Dạo hiên vẳng thầm gieo từng bước; bốn chồn sốt ruột: Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.
- Lúc nào và ở đâu nàng cũng thấy lẻ loi: ban ngày, ban đêm, ngoài hiên vắng, trong phòng khuê... Nỗi cô đơn tràn ngập không gian và kéo dài vô tận theo thời gian luôn đeo đẳng, ám ảnh nàng.
- Khát khao được đồng cảm: Người chinh phụ trách chim thước chẳng chịu mách tin. Lúc đầu, nàng nghĩ may ra chỉ có ngọn dèn biết tâm sự của minh, sau lại nghĩ đèn có biết thì cũng bằng không. Nỗi sầu thương không được san sè nên lòng nàng càng bi thiết.
- Hình ảnh người chinh phụ thầm gieo từng bước ngoài hiên vắng và ngồi một mình với ngọn đèn trong phòng đã cực tả nỗi cô đơn trong tình cảnh lẻ loi.
- Từ câu 9 đến câu 12 : Đêm khuya, nghe tiếng gà gáy báo tửng trống canh, người chinh phụ không sao ngủ được. Ban ngày, nhìn bóng hoè hết dời bên này tại chuyển bên nọ, người chinh phụ thấy thời gian chờ đợi dài vô cùng. Những từ láy đằng đẳng, dằng dặc có sức gợi tả gợi cảm rất lớn.
- Từ câu 13 đến 16: Người chinh phụ gắng tìm cách vượt ra khỏi vòng vây của cảm giác cô đơn, nhưng rốt cuộc vẫn không thoát nổi. Khi đốt hương thì nàng lại chìm đắm vào sáu tủi miên man; lúc soi gương thì lại nhớ gương này mình với chổng dã soi chung, nên không cầm được nước mắt. Nàng gượng gảy đàn thì lại sợ dày uyên đứt, phím loan chủng... Nàng đành ngẩn ngơ trở về với nỗi cô đơn đang chất chứa trong lòng.
* Nỗi nhớ thương người chổng ở phương xa.
- Người chinh phụ nghĩ đến chồng mình đang xông pha nơi chiến trận ở phương xa, chợt nảy ra ý nghĩ: nhờ gió 'xuân gửi lòng mình tới chồng:
Lòng này gửi gió đông có tiện ?
Nghìn vàng xin gửi đến non Yên.
Non Yên dù chẳng tới miền
Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời.
- Câu thơ thể hiện nỗi nhớ mênh mông, vô tận. Thâm thảm nỗi nhớ chổng mà cũng là thăm thẳm con đường đến chỗ chổng đang đánh giặc, thăm thẳm con đường lên trời. Đất trời thi bao la, bát ngát, liệu có thấu nỗi sinh li đau đớn hơn tủ biệt đang giày vò ghê gớm cõi lòng người chinh phụ hay chăng?
- Giữa cảnh vật và con người dường như có sự tương đổng khiến cho mối sâu thương càng trở nên miên man, bất tận : Cảnh buồn người thiết tha lòng, Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun... Chinh phụ nhìn cảnh vật bằng đôi mắt chất chứa buồn thương nên thấy bất cứ cái gì cũng gợi dậy bao nỗi đoạn trường. Ý thơ đi từ tinh đến cảnh rồi lại từ cảnh trở về tình nhằm thể hiện rõ tinh cảnh vả tâm trạng lẻ loi cúa người chinh phụ. Dù ở đâu, lúc nào, làm gì... nàng cũng chì lầm lũi, vò võ một mình một bóng mà thôi!
- Trời đất không cùng, nỗi nhớ cũng không cùng ; người chinh phụ đành trở lại
với thực tố xung quanh. Ý thơ chuyển từ tinh sang cảnh. Không gian âm u: Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun, như truyền, như ngấm cái lạnh lẽo đáng sợ vào tận tầm hơn người chinh phụ cô đơn:
Sương như búa, bổ mòn gốc liễu,
Tuyết dường cưa, xẻ héo cành ngô.
Tuy nhiên, đến câu Sâu tường kêu vầng chuông chùa nện khơi, không khí đã thấy dễ chịu hơn. Cũng bởi người chinh phụ chỉ mới thấy thất vọng mà chưa tuyệt vọng.
• Trong lòng người chinh phụ rạo rực niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi.
- Tám câu cuối là bức tranh tả cảnh ngụ tinh đặc sắc nhất trong Chinh phụ ngâm. Chữ thốc rất mạnh trong câu Một hàng tiêu gió thốc ngoài hiên báo hiệu sự chuyển sang một tâm trạng mới ở người chinh phụ. cảnh hoa - nguyệt giao hoà khiến lòng người rạo rực, khao khát hạnh phúc lửa đôi:
Lá màn lay ngọn gió xuyên,
Bóng hoa theo bóng nguyệt lên trước rèm.
Hoa dãi nguyệt, nguyệt in một tấm,
Nguyệt lổng hoa, hoa thâm từng bông.
■ Điệp từ hoa, nguyệt, các động từ dãi, lồng ngầm diễn đạt ý lứa đỗi quấn quýt, gán gũi; âu yếm nồng nàn mà vẫn kín đáo, tế nhị.
• Đặc điểm nghệ thuật:
- Tác giả chọn và dùng từ rất đắt: Dạo hiên vắng thấm gieo từng bước, Sương như búa, bồ mòn gốc liễu, Tuyết dường cưa, xò hẻo cành ngô, Một hàng tiêu gió thốc ngoài hiên,... Đặc biệt, tác giả đã khai thác và sử dụng hàng loạt từ láy: gà eo óc, hòe phất phơ, khắc giở đằng đẵng, mối sầu dằng dặc, hồn mê mải, lệ châu chan, trời thâm thẳm, nhở đau đầu,... về nhạc điệu, tác giả đã phát huy một cách tài tinh nhạc điệu trám bổng, du dương của thể song thất lục bát giống như những đợt sóng dào dại diễn tả tám trạng người chinh phụ hốt nhớ lại thương, hết thương lại nhớ trong tình cảnh lẻ loi đơn chiếc.
3. Kết bài:
- Bàng nghệ thuật tả cành tả tinh điêu luyện, tác giả dã diễn tả thành công những cung bậc cảm xúc khác nhau trong lòng người chinh phụ và thông qua đó lẽn án chiến tranh phi nghĩa, để cao hạnh phúc lứa đôi...
- Tác phẩm Chinh phụ ngâm đã toát lẻn tư tưởng chủ đạo trong ván chương một thời, đó là tư tưởng đòi quyền sống, quyền được hưởng hạnh phúc rất chính đáng của con người.