Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Một hình thang có diện tích 160cm2, đường cao 8 cm. Tính độ dài mỗi đáy hình thang, biết 2 đáy hơn kém nhau 10cm

1. 1 hình thang có diện tích 160cm2, đường cao =8 cm .tính độ dài mỗi đáy hình thang biết 2 đáy hơn kém nhau 10cm .
2. 1 ca nô đi xuôi dòng từ a ->b với vận tốc trung bình là 30 km/h, sau đó đi ngược dòng từ b về a. Tihf quãng đường ab, biết thời gian đi xuôi dòng ít hơn thời gian đi ngược dòng 40 phút và vận tốc dobgf nước là 3km/h.
3. Tháng 5 hai tổ công nhân làm được 760 sản phẩm. Sang thág 6, tổ 1 tăg năng suất 10% , tổ 2 tăng năng suất 15% nên cả 2 tổ đã làm được 854 sản phẩm. Hỏi trong thabgs 5 mỗi tổ làm được bao nhiêu sản phẩm?
4. Nếu 2 vòi nước cùng chảy vảo 1 bể cạn(0 có nước) thì bể sẽ đầy sau 1h20p. Nếu mở vòi thứ nhất trong 10p và mở vòi thứ 2 trong 12p thì chỉ được 2 phần 15 bể . Hỏi nếu mở riêng từng vòi thì thời gian để mỗi vòi chảy đầy bể là bao nhiêu?
17 trả lời
Hỏi chi tiết
4.079
8
6
mỹ hoa
09/03/2018 20:59:23
1tổng hai đáy là:
160.2:8=40cm
đáy lớn
10+40:2=25 cm
đáy bé
25-10=15 cm

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
15
6
Trịnh Quang Đức
09/03/2018 20:59:26
Bài 1:
Tổng 2 đáy là:
﴾160x2﴿:8=40﴾cm﴿
Đáy lớn là:
﴾40+10﴿:2=25﴾cm﴿
Đáy bé là:
25‐10=15﴾cm﴿
Đáp số: đáy lớn:25cm
đáy bé:15cm
10
3
Phạm Ngọc Na
09/03/2018 20:59:35
Bài 2:
Gọi khoảng cách giữa A và B là x
Khi đó bạn sẽ có 2 phương trình theo đề bài:
thời gian khi xuôi dòng từ A đến B là: t1 = x/(30 + 3) (vì khi xuôi dòng canô sẽ đi nhanh hơn mà.^.^)
thời gian khi ngược dòng từ B về A là: t2 = x/(30 - 3) (vì khi ngược dòng thì sẽ phải chậm hơn)
Mà thời gian khi xuôi dòng ít hơn thời gian khi ngược dòng là 2/3 giờ (40 phút đó. bạn đổi ra nhé) nên ta có phương trình:
t1 + 2/3 = t2
<=> x/(30 + 3) + 2/3 = x/(30 - 3)
Giải phương trình này ra bạn sẽ tìm được x. Hình như x = 99 hay sao í. (Mình tính hơi ẩu. Bạn xem lại nhé.^.^)
4
8
Trịnh Quang Đức
09/03/2018 21:00:08
Bài 2:
Gọi khoảng cách giữa A và B là x
Khi đó bạn sẽ có 2 phương trình theo đề bài:
thời gian khi xuôi dòng từ A đến B là: t1 = x/(30 + 3) (vì khi xuôi dòng canô sẽ đi nhanh hơn mà.^.^)
thời gian khi ngược dòng từ B về A là: t2 = x/(30 - 3) (vì khi ngược dòng thì sẽ phải chậm hơn)
Mà thời gian khi xuôi dòng ít hơn thời gian khi ngược dòng là 2/3 giờ (40 phút đó. bạn đổi ra nhé) nên ta có phương trình:
t1 + 2/3 = t2
<=> x/(30 + 3) + 2/3 = x/(30 - 3)
Giải phương trình này ra bạn sẽ tìm được x. Hình như x = 99 hay sao í.
6
7
mỹ hoa
09/03/2018 21:00:25
2.
Gọi khoảng cách giữa A và B là x
Khi đó bạn sẽ có 2 phương trình theo đề bài:
thời gian khi xuôi dòng từ A đến B là: t1 = x/(30 + 3) (vì khi xuôi dòng canô sẽ đi nhanh hơn mà.^.^)
thời gian khi ngược dòng từ B về A là: t2 = x/(30 - 3) (vì khi ngược dòng thì sẽ phải chậm hơn)
Mà thời gian khi xuôi dòng ít hơn thời gian khi ngược dòng là 2/3 giờ (40 phút đó. bạn đổi ra nhé) nên ta có phương trình:
t1 + 2/3 = t2
<=> x/(30 + 3) + 2/3 = x/(30 - 3)
Giải phương trình này ra bạn sẽ tìm được x= 99
10
5
8
4
Phạm Ngọc Na
09/03/2018 21:00:46
Bài 4 :
- Gọi thời gian để vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể là x [ giờ, x (lớn hơn) 0 ]
- Gọi thời gian để voi thứ hai chảy một mình đầy bể là y [ giờ, y (lớn hơn) 0 ]
- Lượng nước chảy vào bể trong một giờ của hai vòi lần lượt là 1/x và 1/y [ phần bể ]
Theo đề bài, ta có;
* Nếu 2 vòi nước cùng chảy vào 1 bể nước cạn ( ko có nước) thì bể sẽ đầy trong 1h 20 phút = 4/3 giờ
(1/x) + (1/y) = 1/(4/3 = 3/4 [1]
* Nếu mở vòi thứ nhất trong 10 phút ( 1/6 giờ ).và vòi thứ 2 trong 12 phút ( 1/5 giờ ) thì chỉ được 2/15 bể.
(1/x)(1/6) + (1/y)(1/5) = 2/15 [2]
Giải hệ phương trình [1] và [2] bằng phương pháp đặt ẩn phụ, ta được;
x = 2 ; y = 4
Vậy; Thời gian để hai vòi chảy một mình đầy bể lần lượt là 2 giờ và 4 giờ.
3
3
5
2
Trịnh Quang Đức
09/03/2018 21:01:32
Bài 4:
Nếu 2 vòi nước cùng chảy vào 1 bể nước cạn ( ko có nước) thì bể sẽ đầy trong 1h 20 phút. Nếu mở vòi thứ nhất trong 10 phút và vòi thứ 2 trong 12 phút thì chỉ được 2/15 bể. Hỏi nếu mở riêng từng vòi thì thời gian để mỗi vòi chảy đây bể là bao nhiêu ?
- Gọi thời gian để vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể là x [ giờ, x (lớn hơn) 0 ]
- Gọi thời gian để voi thứ hai chảy một mình đầy bể là y [ giờ, y (lớn hơn) 0 ]
- Lượng nước chảy vào bể trong một giờ của hai vòi lần lượt là 1/x và 1/y [ phần bể ]
Theo đề bài, ta có;
* Nếu 2 vòi nước cùng chảy vào 1 bể nước cạn ( ko có nước) thì bể sẽ đầy trong 1h 20 phút = 4/3 giờ
(1/x) + (1/y) = 1/(4/3 = 3/4 [1]
* Nếu mở vòi thứ nhất trong 10 phút ( 1/6 giờ ).và vòi thứ 2 trong 12 phút ( 1/5 giờ ) thì chỉ được 2/15 bể.
(1/x)(1/6) + (1/y)(1/5) = 2/15 [2]
Giải hệ phương trình [1] và [2] bằng phương pháp đặt ẩn phụ, ta được;
x = 2 ; y = 4
Vậy; Thời gian để hai vòi chảy một mình đầy bể lần lượt là 2 giờ và 4 giờ.
5
4
2
1
2
2
2
0
Nguyễn Thành Trương
09/03/2018 21:13:30
Bài 3:
Gọi số sản phẩm tổ 1 làm được trong tháng 5 là: x ( sản phẩm)
Số sản phẩm tổ 2 làm được trong tháng 5 là: 760 - x ( sản phẩm)
Số sản phẩm tổ 1 làm được trong tháng 6 là: 110% ( sản phẩm)
Số sản phẩm tổ 2 làm được sang tháng 6 là: 115%(760 - x) ( sản phẩm)
Theo đề ta có pt:
110%x+115%(760−x)=854
⇔11/10 x+874−23/20 x=854
⇔−1/20 x=854−874
⇔−1/20 x=−20
⇔x=400
Vậy trong tháng 5 tổ 1 làm được 400 sản phẩm
Trong tháng 6 tổ 2 làm được 760 - 400 = 360 sản phẩm
1
0
Nguyễn Thành Trương
09/03/2018 21:16:37
Bài 4:
- Gọi thời gian để vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể là x [ giờ, x (lớn hơn) 0 ]
- Gọi thời gian để voi thứ hai chảy một mình đầy bể là y [ giờ, y (lớn hơn) 0 ]
- Lượng nước chảy vào bể trong một giờ của hai vòi lần lượt là 1/x và 1/y [ phần bể ]
Theo đề bài, ta có;
* Nếu 2 vòi nước cùng chảy vào 1 bể nước cạn ( ko có nước) thì bể sẽ đầy trong 1h 20 phút = 4/3 giờ
(1/x) + (1/y) = 1/(4/3 = 3/4 [1]
* Nếu mở vòi thứ nhất trong 10 phút ( 1/6 giờ ).và vòi thứ 2 trong 12 phút ( 1/5 giờ ) thì chỉ được 2/15 bể.
(1/x)(1/6) + (1/y)(1/5) = 2/15 [2]
Giải hệ phương trình [1] và [2] bằng phương pháp đặt ẩn phụ, ta được;
x = 2 ; y = 4
Vậy; Thời gian để hai vòi chảy một mình đầy bể lần lượt là 2 giờ và 4 giờ.
1
1
1
0
1
1
Nguyễn Thành Trương
09/03/2018 21:23:00
Bài 4:
Giả sử khi chảy một mình thì vòi thứ nhất chảy đầy bể trong x phút, vòi thứ hai trong y phút.
Điều kiệnx>0 , y>0.
Ta có 1 giờ 20 phút = 80 phút.
Trong 1 phút vòi thứ nhất chảy được 1/x bể, vòi thứ hai chảy được 1/y bể, cả hai vòi cùng chảy được 180180 bể nên ta được: 1/x + 1/y = 180 {1}
Trong 10 phút vòi thứ nhất chảy được 10/x bể, trong 12 phút vòi thứ hai chảy được 12/y bể thì được 2/15 bể, ta được:
10/x + 12/y = 2/15 {2}
Ta có hệ phương trình: + 1/x + 1/y= 180
+10/x + 12/y = 215
Giải ra ta được x=120,y=240
Vậy nếu chảy một mình để đầy bể vòi thứ nhất chảy trong 120 phút (2 giờ), vòi thứ hai 240 phút (4 giờ)

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Toán học Lớp 8 mới nhất
Trắc nghiệm Toán học Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư