Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nêu suy nghĩ của em về nhân vật lịch sử Lê Lai

4 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
6.274
7
7
đầu gỗ
13/01/2018 22:14:08
  • hành động của Lê Lai khi cứu Lê Lợi
  • Quân Minh đuổi theo vây chặt các lối hiểm yếu. Trong tình thế nguy cấp, Thái Tổ họp các tướng lại hỏi:
Nay thế trận hiểm nguy, có ai dám làm như Kỷ Tín đời Hán, thân khoác hoàng bào mà hi sinh thay ta không? Các tướng đều ngồi yên không ai dám thưa. Lê Lai đứng dậy nói rằng: "Thần nay nguyện được tử trận thay cho chúa công. Ví như sau này giành được giang sơn thì xin nghĩ đến công lao của thần, khiến cho con cháu muôn đời được nhờ quốc ân, được vậy thần chết cũng nhắm mắt."
Thái Tổ rất thương cảm. Lê Lai lại nói: "Tình hình nguy khổn, nếu ngồi khư khư, quân thần chung mạng, bao công sức đây hãy còn gì. Nếu theo kế này, may ra có thể thoát được. Kẻ trung thần chết vì nước nào có tiếc gì?"
Thái Tổ lại vái trời khấn rằng:
"Lê Lai có công đổi áo, nếu sau này khôi phục nghiệp xưa, nếu không nhớ đến công lao ấy, thì xin cho cung điện biến thành rừng núi, ấn triện biến thành cục đồng, gươm thần biến thành dao cùn." Lê Lai vâng mệnh mang 2 voi và 500 quân kéo ra trại quân Minh khiêu chiến. Quân Minh đổ ra đánh. Lê Lai thúc ngựa xông thẳng vào giữa trận hô to:
"Ta là chúa Lam Sơn đây!" Quân Minh ngỡ là Thái Tổ nên xúm lại đánh kịch liệt. Lê Lai cầm binh dùng kế cầm chân giặc khoảng 500 tấn công quân minh ác liệt nhưng lại thất bại, bị quân Minh bắt và đem hành hình. Hôm ấy là ngày 29 tháng 4(theo âm lịch).
  • Hành động này đã nói lên niềm tin ,lòng trung thành ,tinh thần hi sinh vì sự nghiệp chung của đất nước ,của các tướng lĩnh nghĩa quân .Với sự hi sinh của Lê Lai ,nghĩa quân Lam sơn ko chỉ bảo toàn được lực lượng chỉ đạo nòng cốt mà còn giữ vững được tinh thần bất khuất ,chiến đấu kiên cường ,buộc kẻ thù phải chấp nhận giảng hoà.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
7
3
TÚT Tút
13/01/2018 22:22:49
rút ngắn lại ý chính hộ mình zới
28
7
Bạch Ca
14/01/2018 08:58:02
Lê Lai là người mà em rất kham phục.Lê Lai đã hi sinh để liều mình cứu chúa là một hành động dũng cảm, giúp bảo vệ mạng sống cho vua Lê Thái Tổ.Hành động này đã nói lên niềm tin ,lòng trung thành ,tinh thần hi sinh vì sự nghiệp chung của đất nước ,của các tướng lĩnh nghĩa quân .Với sự hi sinh của Lê Lai ,nghĩa quân Lam sơn ko chỉ bảo toàn được lực lượng chỉ đạo nòng cốt mà còn giữ vững được tinh thần bất khuất ,chiến đấu kiên cường ,buộc kẻ thù phải chấp nhận giảng hoà.
4
19
mỹ hoa
14/01/2018 09:24:33
Lê Thái Tổ (tên thật: Lê Lợi; 1385 - 1433), anh hùng dân tộc, lãnh tụ cuộc Khởi nghĩa Lam Sơn, giải phóng đất nước khỏi sự đô hộ của nhà Minh, vị vua khai sáng nhà Hậu Lê. Sinh ngày 6.8 năm Ất Sửu, tức ngày 10.9.1385 tại quê mẹ (Trịnh Thị Ngọc Hương) ở làng Chủ Sơn, huyện Lôi Dương, nay là Thọ Xuân, Thanh Hoá. Tổ 3 đời của Lê Lợi là Lê Hối vốn làm nghề dạy học. Lê Hối dời nhà đến Lam Sơn (xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá) lập nghiệp, Lê Lợi thừa nghiệp của ông (Lê Đinh) và cha (Lê Khoáng) trở thành một hào trưởng lớn vùng Lam Sơn. Lê Lợi vừa lớn lên đã chứng kiến sự xâm lược của đế chế Minh hùng mạnh và cuộc kháng chiến thất bại của nhà Hồ.
Trong những năm đầu thời thuộc Minh, Lê Lợi nung nấu một ý chí kiên cường, một hoài bão lớn diệt giặc cứu nước. Đầu năm Bính Thân (1416), Lê Lợi với 18 người cùng tâm huyết và chí hướng trong đó có Nguyễn Trãi, tổ chức hội thề ở Lũng Nhai, chuẩn bị về tổ chức và lực lượng cho cuộc khởi nghĩa. Anh hùng, hào kiệt từ bốn phương bí mật kéo về Lam Sơn tụ nghĩa. Đầu năm Mậu Tuất (1418), Lê Lợi giương cao cờ nghĩa, tự xưng Bình Định Vương, phát động Khởi nghĩa Lam Sơn. Từ tháng 10.1424, khởi nghĩa Lam Sơn chuyển hướng chiến lược, vào xây dựng căn cứ chiến lược ở Nghệ An, rồi phát triển ra Bắc và trở thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc quy mô cả nước.
Tháng 11.1426, sau gần 9 năm chiến đấu gian khổ, từ một đội quân du kích nhỏ bé, nghĩa quân đã trở thành một đội quân hùng mạnh. Sau một loạt chiến thắng vang dội (Tốt Động - Chúc Động, Chi Lăng - Xương Giang) và đánh tan 2 đạo quân Minh tiếp viện, với kế sách vừa bao vây, vừa thuyết phục dụ hàng, Lê Lợi đã buộc quân Minh cố thủ trong thành Đông Quan phải cam chịu thất bại, rút quân về nước.
cho mk 5 sao đi

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×