Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Phân tích bài thơ Thương vợ - Phân tích bài thơ "Vịnh Đổng Thiên Vương"

8 trả lời
Hỏi chi tiết
336
0
0
Nguyễn Thị Sen
07/04/2018 13:57:17

Đề bài: Phân tích bài "Thương vợ" của Tú Xương

Bài làm

   Tú Xương là nhà thơ trào phúng bậc thầy trong nền văn học Việt Nam. Ngoài những bài thơ trào phúng sắc nhọn, lấy tiếng cười làm vũ khí chế giễu và đả kích sâu cay bộ mặt xấu xa, đồi bại của cái xã hội thực dân nửa phong kiến, ông còn có một số bài thơ trữ tình, chứa chất bao nỗi niềm của một nhà nho nghèo về tình người và tình đời sâu nặng.

   "Thương vợ" là bài thơ cảm động nhất trong những bài thơ trữ tình của Tú Xương. Nó là một bài thơ tâm sự, đồng thời cũng là một bài thơ thế sự. Bài thơ chứa chan tình thương yêu nồng hậu của nhà thơ đối với người vợ hiền thảo.

   Sáu câu thơ đầu nói lên hình ảnh bà Tú trong gia đình là một người vợ rất đảm đang, chịu thương chịu khó. Nếu bà vợ của Nguyễn Khuyến là một phụ nữ "hay lam hay làm, thắt lưng bó que, xắn vấy quai cồng, tất tảchân nam đá chân chiêu, vì tớ đỡ đần trong mọi việc" (câu đối của Nguyễn Khuyến) thì bà Tú lại là một người đàn bà:

 "Quanh năm buôn bán ở mom sông, Nuôi đủ năm con với một chồng" 

   "Quanh năm buôn bán" là cảnh làm ăn đầu tắt mặt tối, từ ngày này qua ngày khác, từ tháng này qua tháng khác , không được một ngày nghỉ ngơi. Bà Tú "buôn bán ở mom sông", nơi mỏm đất nhô ra, ba bề bao bọc sông nước, nơi làm ăn là cái thế đất chênh vênh. Hai chữ "mom sông" gợi tả một cuộc đời nhiều mưa nắng, một cảnh đời lắm cay cực, phải vật lộn kiếm sống, mới "nuôi đủ năm con với một chồng".

   Một gánh gia đình đè nặng lên đôi vai người mẹ, người vợ. Thông thường người ta chỉ đếm mớ rau, con cá, đếm tiền bạc, ... chứ ai con, "đếm" chồng(!) Câu thơ tự trào ẩn chứa nỗi niềm chua chát về một gia cảnh gặp nhiều khó khăn: đông con, người chồng đang phải "ăn lương vợ".

   Có thể nói, hai câu thơ trong phần đề, Tú Xương ghi lại một cách chân thực hình ảnh người vợ tần tảo, đảm đang của mình.

   Phần thực, tô đậm thêm chân dung bà Tú, mỗi sáng mỗi tối đi đi về về "lặn lội" làm ăn như "thân Cò" nơi "quãng vắng". Ngôn ngữ thơ tăng cấp, tô đậm thêm nỗi cực nhọc của người vợ. Câu chữ như những nét vẽ, gam màu nối tiếp nhau, bổ trợ và gia tăng; đã "lặn lội" Lại "thân cờ", rồi còn "khi quãng vắng". Nỗi cực nhọc kiếm sông ở "mom sông" tưởng như không thể nào nói hết được! Hình ảnh "con cò" cái cò trong ca dao cổ: "Con cò lặn lội bờ sông ...", "Con cò đi đón cơn mưa ...", "Cái cò, cái vạc, cái nông,.." được tái hiện trong thơ Tú Xương qua hình ảnh "thân cò" lầm lũi, đã đem đến cho người đọc bao liên tưởng cảm động về bà Tú, cũng như thân phận vất vả, cực khổ, của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội cũ:

 "Lặn lội thân cò nơi quãng vắng  Eo sèo mặt nước buổi đò đông"  

   "Eo sèo" là từ láy tượng thanh chi sự làm rầy rà bằng lời đòi, gọi liên tiếp dai đẳng: gợi tả cảnh tranh mua tranh bán, cảnh cãi vã nơi "mặt nước" lúc "đò đông". Một cuộc đời "lặn lội", một cảnh sống làm ăn "eo sèo". Nghệ thuật đối đặc sắc đã làm nổi bật cảnh kiếm ăn nhiều cơ cực. Bát cơm, manh áo mà bà Tú kiếm được "nuôi đủ năm con với một chồng'" phải. "lặn lội" trong mưa nắng, phải giành giật "eo sèo", phải trả giá bao mồ hồi, nước mắt giữa thời buổi khổ khăn! Tiếp theo là hai câu luận, Tú Xương vận dụng rất sáng tạo hai thành ngữ: "một duyên hai nợ" và "năm nắng mười mưa", đối xứng nhau hài hòa, màu sắc dân gian đậm đà trong cảm nhận và ngôn ngữ biểu đạt:

 "Một duyên hai nợ, âu đành phận, Năm nắng, mười mưa dám quản công." 

   "Duyên" là duyên số, duyên phận, là cái "nợ" đời mà bà Tú phải cam phận, chịu đựng ."Nắng", "mưa" tượng trưng cho mọi vất vả, khổ cực.Các số từ trong câu thơ tăng dần lên: "tnột ...hai ...năm..mười ...làm nổi rõ đức hi sinh thầm lặng của bà Tú, một người phụ nữ chịu thương, chịu khó vì sự ấm no, hạnh phúc của chồng con và gia đình. "Âu đành phận", ... "dám quản công" ... giọng thơ nhiều xót xa, thương cảm, thương mình, thương gia cảnh nhiều éo le.

   Tóm lại, sáu câu thơ đầu bằng tấm lòng biết ơn và cảm phục, Tú Xương đã phác họa một vài nét rất chân thực và cảm động về hình ảnh bà Tú, người vợ hiền thảo của mình với bao đức tính đáng quý: đảm đang, tần tảo, chịu thương chịu khó, thầm lăng hi sinh cho hạnh phúc gia đình. Tú Xương thể hiện một tài năng điêu luyện trong sử dụng ngôn ngữ và sáng tạo hình ảnh. Các từ láy, các số từ, phép đôi, thành ngữ và hình ảnh "thân Cò" ... đã tạo nên ấn tượng và sức hấp dẫn văn chương.

   Hai câu kết, Tú Xương sử dụng từ ngữ thông tục, lấy tiếng chửi nơi "mom sông" lúc "buổi đò đông" đưa vào thơ rất tự nhiên, bình dị. Ông tự trách mình:

 "Cha mẹ thói đời ăn ở bạc, Có chồng hờ hững cũng như không!" 

   Trách mình "ăn lương vợ", mà "ăn ở bạc". Vai trò nggười chồng, người cha chẳng giúp ích được gì, vô tích sự, thậm chí còn "hờ hững" với vợ con. Lời tự trách sao mà chua xót thế! Ta đã biết, Tú Xương có văn tài, nhưng công danh dở dang, thi cử lận đận. Sống giữa một xã hội "dở Tây, dở ta", chữ nho mạt vận, lúc mà "Ông Nghè, ông Cống cũng nằm co", cho nên nhà thơ tự trách mình đồng thời cũng là trách đời đen bạc. Ông không xu thời để vinh thân phì gia "tối rượu sâm banh, sáng sữa bò".

   Hai câu kết là cả một nỗi niềm tâm sự và thế sự đầy buồn thương, là tiếng nói của một trí thức giàu nhân cách, nặng tình đời, thương vợ con, thương gia cảnh nghèo. Tú Xương thương vợ cũng chính là thương mình vậy: nỗi đau thất thế của nhà thơ khi cảnh đời thay đổi!

   Bài thơ "Thương vợ" được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú. Ngôn ngữ thơ bình dị như là tiếng nói đời thường nơi "mom sông" của những người buôn bán nhỏ, cách đây một thế kỉ. Các chi tiết nghệ thuật chọn lọc vừa cá thể (bà Tú với "năm con, một chồng") vừa khái quát sâu sắc (người phụ nữ ngày xưa). Hình tượng thơ hàm súc, gợi cảm: thương vợ, thương mình, buồn về gia cảnh thêm nỗi đau đời. "Thương vợ'" là bài thơ trữ tình đặc sắc của Tú Xương nói về người vợ, người phụ nữ ngày xưa với bao đức tính tốt đẹp, hình ảnh bà Tú được nói đến trong bài thơ rất gần gũi với người mẹ, người chị trong mỗi gia đình Việt Nam.

   Tú Xương chiếm một địa vị vẻ vang trong nền văn học Việt Nam. Tên tuổi ông sống mãi với non Côi, sông Vị.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Phạm Văn Phú
07/04/2018 11:15:03

Đề bài: Phân tích bài "Thương vợ" của Tú Xương

Bài làm

   Tú Xương là nhà thơ trào phúng bậc thầy trong nền văn học Việt Nam. Ngoài những bài thơ trào phúng sắc nhọn, lấy tiếng cười làm vũ khí chế giễu và đả kích sâu cay bộ mặt xấu xa, đồi bại của cái xã hội thực dân nửa phong kiến, ông còn có một số bài thơ trữ tình, chứa chất bao nỗi niềm của một nhà nho nghèo về tình người và tình đời sâu nặng.

   "Thương vợ" là bài thơ cảm động nhất trong những bài thơ trữ tình của Tú Xương. Nó là một bài thơ tâm sự, đồng thời cũng là một bài thơ thế sự. Bài thơ chứa chan tình thương yêu nồng hậu của nhà thơ đối với người vợ hiền thảo.

   Sáu câu thơ đầu nói lên hình ảnh bà Tú trong gia đình là một người vợ rất đảm đang, chịu thương chịu khó. Nếu bà vợ của Nguyễn Khuyến là một phụ nữ "hay lam hay làm, thắt lưng bó que, xắn vấy quai cồng, tất tảchân nam đá chân chiêu, vì tớ đỡ đần trong mọi việc" (câu đối của Nguyễn Khuyến) thì bà Tú lại là một người đàn bà:

 "Quanh năm buôn bán ở mom sông, Nuôi đủ năm con với một chồng" 

   "Quanh năm buôn bán" là cảnh làm ăn đầu tắt mặt tối, từ ngày này qua ngày khác, từ tháng này qua tháng khác , không được một ngày nghỉ ngơi. Bà Tú "buôn bán ở mom sông", nơi mỏm đất nhô ra, ba bề bao bọc sông nước, nơi làm ăn là cái thế đất chênh vênh. Hai chữ "mom sông" gợi tả một cuộc đời nhiều mưa nắng, một cảnh đời lắm cay cực, phải vật lộn kiếm sống, mới "nuôi đủ năm con với một chồng".

   Một gánh gia đình đè nặng lên đôi vai người mẹ, người vợ. Thông thường người ta chỉ đếm mớ rau, con cá, đếm tiền bạc, ... chứ ai con, "đếm" chồng(!) Câu thơ tự trào ẩn chứa nỗi niềm chua chát về một gia cảnh gặp nhiều khó khăn: đông con, người chồng đang phải "ăn lương vợ".

   Có thể nói, hai câu thơ trong phần đề, Tú Xương ghi lại một cách chân thực hình ảnh người vợ tần tảo, đảm đang của mình.

   Phần thực, tô đậm thêm chân dung bà Tú, mỗi sáng mỗi tối đi đi về về "lặn lội" làm ăn như "thân Cò" nơi "quãng vắng". Ngôn ngữ thơ tăng cấp, tô đậm thêm nỗi cực nhọc của người vợ. Câu chữ như những nét vẽ, gam màu nối tiếp nhau, bổ trợ và gia tăng; đã "lặn lội" Lại "thân cờ", rồi còn "khi quãng vắng". Nỗi cực nhọc kiếm sông ở "mom sông" tưởng như không thể nào nói hết được! Hình ảnh "con cò" cái cò trong ca dao cổ: "Con cò lặn lội bờ sông ...", "Con cò đi đón cơn mưa ...", "Cái cò, cái vạc, cái nông,.." được tái hiện trong thơ Tú Xương qua hình ảnh "thân cò" lầm lũi, đã đem đến cho người đọc bao liên tưởng cảm động về bà Tú, cũng như thân phận vất vả, cực khổ, của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội cũ:

 "Lặn lội thân cò nơi quãng vắng  Eo sèo mặt nước buổi đò đông"  

   "Eo sèo" là từ láy tượng thanh chi sự làm rầy rà bằng lời đòi, gọi liên tiếp dai đẳng: gợi tả cảnh tranh mua tranh bán, cảnh cãi vã nơi "mặt nước" lúc "đò đông". Một cuộc đời "lặn lội", một cảnh sống làm ăn "eo sèo". Nghệ thuật đối đặc sắc đã làm nổi bật cảnh kiếm ăn nhiều cơ cực. Bát cơm, manh áo mà bà Tú kiếm được "nuôi đủ năm con với một chồng'" phải. "lặn lội" trong mưa nắng, phải giành giật "eo sèo", phải trả giá bao mồ hồi, nước mắt giữa thời buổi khổ khăn! Tiếp theo là hai câu luận, Tú Xương vận dụng rất sáng tạo hai thành ngữ: "một duyên hai nợ" và "năm nắng mười mưa", đối xứng nhau hài hòa, màu sắc dân gian đậm đà trong cảm nhận và ngôn ngữ biểu đạt:

 "Một duyên hai nợ, âu đành phận, Năm nắng, mười mưa dám quản công." 

   "Duyên" là duyên số, duyên phận, là cái "nợ" đời mà bà Tú phải cam phận, chịu đựng ."Nắng", "mưa" tượng trưng cho mọi vất vả, khổ cực.Các số từ trong câu thơ tăng dần lên: "tnột ...hai ...năm..mười ...làm nổi rõ đức hi sinh thầm lặng của bà Tú, một người phụ nữ chịu thương, chịu khó vì sự ấm no, hạnh phúc của chồng con và gia đình. "Âu đành phận", ... "dám quản công" ... giọng thơ nhiều xót xa, thương cảm, thương mình, thương gia cảnh nhiều éo le.

   Tóm lại, sáu câu thơ đầu bằng tấm lòng biết ơn và cảm phục, Tú Xương đã phác họa một vài nét rất chân thực và cảm động về hình ảnh bà Tú, người vợ hiền thảo của mình với bao đức tính đáng quý: đảm đang, tần tảo, chịu thương chịu khó, thầm lăng hi sinh cho hạnh phúc gia đình. Tú Xương thể hiện một tài năng điêu luyện trong sử dụng ngôn ngữ và sáng tạo hình ảnh. Các từ láy, các số từ, phép đôi, thành ngữ và hình ảnh "thân Cò" ... đã tạo nên ấn tượng và sức hấp dẫn văn chương.

   Hai câu kết, Tú Xương sử dụng từ ngữ thông tục, lấy tiếng chửi nơi "mom sông" lúc "buổi đò đông" đưa vào thơ rất tự nhiên, bình dị. Ông tự trách mình:

 "Cha mẹ thói đời ăn ở bạc, Có chồng hờ hững cũng như không!" 

   Trách mình "ăn lương vợ", mà "ăn ở bạc". Vai trò nggười chồng, người cha chẳng giúp ích được gì, vô tích sự, thậm chí còn "hờ hững" với vợ con. Lời tự trách sao mà chua xót thế! Ta đã biết, Tú Xương có văn tài, nhưng công danh dở dang, thi cử lận đận. Sống giữa một xã hội "dở Tây, dở ta", chữ nho mạt vận, lúc mà "Ông Nghè, ông Cống cũng nằm co", cho nên nhà thơ tự trách mình đồng thời cũng là trách đời đen bạc. Ông không xu thời để vinh thân phì gia "tối rượu sâm banh, sáng sữa bò".

   Hai câu kết là cả một nỗi niềm tâm sự và thế sự đầy buồn thương, là tiếng nói của một trí thức giàu nhân cách, nặng tình đời, thương vợ con, thương gia cảnh nghèo. Tú Xương thương vợ cũng chính là thương mình vậy: nỗi đau thất thế của nhà thơ khi cảnh đời thay đổi!

   Bài thơ "Thương vợ" được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú. Ngôn ngữ thơ bình dị như là tiếng nói đời thường nơi "mom sông" của những người buôn bán nhỏ, cách đây một thế kỉ. Các chi tiết nghệ thuật chọn lọc vừa cá thể (bà Tú với "năm con, một chồng") vừa khái quát sâu sắc (người phụ nữ ngày xưa). Hình tượng thơ hàm súc, gợi cảm: thương vợ, thương mình, buồn về gia cảnh thêm nỗi đau đời. "Thương vợ'" là bài thơ trữ tình đặc sắc của Tú Xương nói về người vợ, người phụ nữ ngày xưa với bao đức tính tốt đẹp, hình ảnh bà Tú được nói đến trong bài thơ rất gần gũi với người mẹ, người chị trong mỗi gia đình Việt Nam.

   Tú Xương chiếm một địa vị vẻ vang trong nền văn học Việt Nam. Tên tuổi ông sống mãi với non Côi, sông Vị.

0
0
Phạm Văn Bắc
07/04/2018 11:15:03

Đề bài: Phân tích bài "Thương vợ" của Tú Xương

Bài làm

   Tú Xương là nhà thơ trào phúng bậc thầy trong nền văn học Việt Nam. Ngoài những bài thơ trào phúng sắc nhọn, lấy tiếng cười làm vũ khí chế giễu và đả kích sâu cay bộ mặt xấu xa, đồi bại của cái xã hội thực dân nửa phong kiến, ông còn có một số bài thơ trữ tình, chứa chất bao nỗi niềm của một nhà nho nghèo về tình người và tình đời sâu nặng.

   "Thương vợ" là bài thơ cảm động nhất trong những bài thơ trữ tình của Tú Xương. Nó là một bài thơ tâm sự, đồng thời cũng là một bài thơ thế sự. Bài thơ chứa chan tình thương yêu nồng hậu của nhà thơ đối với người vợ hiền thảo.

   Sáu câu thơ đầu nói lên hình ảnh bà Tú trong gia đình là một người vợ rất đảm đang, chịu thương chịu khó. Nếu bà vợ của Nguyễn Khuyến là một phụ nữ "hay lam hay làm, thắt lưng bó que, xắn vấy quai cồng, tất tảchân nam đá chân chiêu, vì tớ đỡ đần trong mọi việc" (câu đối của Nguyễn Khuyến) thì bà Tú lại là một người đàn bà:

 "Quanh năm buôn bán ở mom sông, Nuôi đủ năm con với một chồng" 

   "Quanh năm buôn bán" là cảnh làm ăn đầu tắt mặt tối, từ ngày này qua ngày khác, từ tháng này qua tháng khác , không được một ngày nghỉ ngơi. Bà Tú "buôn bán ở mom sông", nơi mỏm đất nhô ra, ba bề bao bọc sông nước, nơi làm ăn là cái thế đất chênh vênh. Hai chữ "mom sông" gợi tả một cuộc đời nhiều mưa nắng, một cảnh đời lắm cay cực, phải vật lộn kiếm sống, mới "nuôi đủ năm con với một chồng".

   Một gánh gia đình đè nặng lên đôi vai người mẹ, người vợ. Thông thường người ta chỉ đếm mớ rau, con cá, đếm tiền bạc, ... chứ ai con, "đếm" chồng(!) Câu thơ tự trào ẩn chứa nỗi niềm chua chát về một gia cảnh gặp nhiều khó khăn: đông con, người chồng đang phải "ăn lương vợ".

   Có thể nói, hai câu thơ trong phần đề, Tú Xương ghi lại một cách chân thực hình ảnh người vợ tần tảo, đảm đang của mình.

   Phần thực, tô đậm thêm chân dung bà Tú, mỗi sáng mỗi tối đi đi về về "lặn lội" làm ăn như "thân Cò" nơi "quãng vắng". Ngôn ngữ thơ tăng cấp, tô đậm thêm nỗi cực nhọc của người vợ. Câu chữ như những nét vẽ, gam màu nối tiếp nhau, bổ trợ và gia tăng; đã "lặn lội" Lại "thân cờ", rồi còn "khi quãng vắng". Nỗi cực nhọc kiếm sông ở "mom sông" tưởng như không thể nào nói hết được! Hình ảnh "con cò" cái cò trong ca dao cổ: "Con cò lặn lội bờ sông ...", "Con cò đi đón cơn mưa ...", "Cái cò, cái vạc, cái nông,.." được tái hiện trong thơ Tú Xương qua hình ảnh "thân cò" lầm lũi, đã đem đến cho người đọc bao liên tưởng cảm động về bà Tú, cũng như thân phận vất vả, cực khổ, của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội cũ:

 "Lặn lội thân cò nơi quãng vắng  Eo sèo mặt nước buổi đò đông"  

   "Eo sèo" là từ láy tượng thanh chi sự làm rầy rà bằng lời đòi, gọi liên tiếp dai đẳng: gợi tả cảnh tranh mua tranh bán, cảnh cãi vã nơi "mặt nước" lúc "đò đông". Một cuộc đời "lặn lội", một cảnh sống làm ăn "eo sèo". Nghệ thuật đối đặc sắc đã làm nổi bật cảnh kiếm ăn nhiều cơ cực. Bát cơm, manh áo mà bà Tú kiếm được "nuôi đủ năm con với một chồng'" phải. "lặn lội" trong mưa nắng, phải giành giật "eo sèo", phải trả giá bao mồ hồi, nước mắt giữa thời buổi khổ khăn! Tiếp theo là hai câu luận, Tú Xương vận dụng rất sáng tạo hai thành ngữ: "một duyên hai nợ" và "năm nắng mười mưa", đối xứng nhau hài hòa, màu sắc dân gian đậm đà trong cảm nhận và ngôn ngữ biểu đạt:

 "Một duyên hai nợ, âu đành phận, Năm nắng, mười mưa dám quản công." 

   "Duyên" là duyên số, duyên phận, là cái "nợ" đời mà bà Tú phải cam phận, chịu đựng ."Nắng", "mưa" tượng trưng cho mọi vất vả, khổ cực.Các số từ trong câu thơ tăng dần lên: "tnột ...hai ...năm..mười ...làm nổi rõ đức hi sinh thầm lặng của bà Tú, một người phụ nữ chịu thương, chịu khó vì sự ấm no, hạnh phúc của chồng con và gia đình. "Âu đành phận", ... "dám quản công" ... giọng thơ nhiều xót xa, thương cảm, thương mình, thương gia cảnh nhiều éo le.

   Tóm lại, sáu câu thơ đầu bằng tấm lòng biết ơn và cảm phục, Tú Xương đã phác họa một vài nét rất chân thực và cảm động về hình ảnh bà Tú, người vợ hiền thảo của mình với bao đức tính đáng quý: đảm đang, tần tảo, chịu thương chịu khó, thầm lăng hi sinh cho hạnh phúc gia đình. Tú Xương thể hiện một tài năng điêu luyện trong sử dụng ngôn ngữ và sáng tạo hình ảnh. Các từ láy, các số từ, phép đôi, thành ngữ và hình ảnh "thân Cò" ... đã tạo nên ấn tượng và sức hấp dẫn văn chương.

   Hai câu kết, Tú Xương sử dụng từ ngữ thông tục, lấy tiếng chửi nơi "mom sông" lúc "buổi đò đông" đưa vào thơ rất tự nhiên, bình dị. Ông tự trách mình:

 "Cha mẹ thói đời ăn ở bạc, Có chồng hờ hững cũng như không!" 

   Trách mình "ăn lương vợ", mà "ăn ở bạc". Vai trò nggười chồng, người cha chẳng giúp ích được gì, vô tích sự, thậm chí còn "hờ hững" với vợ con. Lời tự trách sao mà chua xót thế! Ta đã biết, Tú Xương có văn tài, nhưng công danh dở dang, thi cử lận đận. Sống giữa một xã hội "dở Tây, dở ta", chữ nho mạt vận, lúc mà "Ông Nghè, ông Cống cũng nằm co", cho nên nhà thơ tự trách mình đồng thời cũng là trách đời đen bạc. Ông không xu thời để vinh thân phì gia "tối rượu sâm banh, sáng sữa bò".

   Hai câu kết là cả một nỗi niềm tâm sự và thế sự đầy buồn thương, là tiếng nói của một trí thức giàu nhân cách, nặng tình đời, thương vợ con, thương gia cảnh nghèo. Tú Xương thương vợ cũng chính là thương mình vậy: nỗi đau thất thế của nhà thơ khi cảnh đời thay đổi!

   Bài thơ "Thương vợ" được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú. Ngôn ngữ thơ bình dị như là tiếng nói đời thường nơi "mom sông" của những người buôn bán nhỏ, cách đây một thế kỉ. Các chi tiết nghệ thuật chọn lọc vừa cá thể (bà Tú với "năm con, một chồng") vừa khái quát sâu sắc (người phụ nữ ngày xưa). Hình tượng thơ hàm súc, gợi cảm: thương vợ, thương mình, buồn về gia cảnh thêm nỗi đau đời. "Thương vợ'" là bài thơ trữ tình đặc sắc của Tú Xương nói về người vợ, người phụ nữ ngày xưa với bao đức tính tốt đẹp, hình ảnh bà Tú được nói đến trong bài thơ rất gần gũi với người mẹ, người chị trong mỗi gia đình Việt Nam.

   Tú Xương chiếm một địa vị vẻ vang trong nền văn học Việt Nam. Tên tuổi ông sống mãi với non Côi, sông Vị.

0
0
Phạm Minh Trí
07/04/2018 11:15:03

Đề bài: Phân tích bài "Thương vợ" của Tú Xương

Bài làm

   Tú Xương là nhà thơ trào phúng bậc thầy trong nền văn học Việt Nam. Ngoài những bài thơ trào phúng sắc nhọn, lấy tiếng cười làm vũ khí chế giễu và đả kích sâu cay bộ mặt xấu xa, đồi bại của cái xã hội thực dân nửa phong kiến, ông còn có một số bài thơ trữ tình, chứa chất bao nỗi niềm của một nhà nho nghèo về tình người và tình đời sâu nặng.

   "Thương vợ" là bài thơ cảm động nhất trong những bài thơ trữ tình của Tú Xương. Nó là một bài thơ tâm sự, đồng thời cũng là một bài thơ thế sự. Bài thơ chứa chan tình thương yêu nồng hậu của nhà thơ đối với người vợ hiền thảo.

   Sáu câu thơ đầu nói lên hình ảnh bà Tú trong gia đình là một người vợ rất đảm đang, chịu thương chịu khó. Nếu bà vợ của Nguyễn Khuyến là một phụ nữ "hay lam hay làm, thắt lưng bó que, xắn vấy quai cồng, tất tảchân nam đá chân chiêu, vì tớ đỡ đần trong mọi việc" (câu đối của Nguyễn Khuyến) thì bà Tú lại là một người đàn bà:

 "Quanh năm buôn bán ở mom sông, Nuôi đủ năm con với một chồng" 

   "Quanh năm buôn bán" là cảnh làm ăn đầu tắt mặt tối, từ ngày này qua ngày khác, từ tháng này qua tháng khác , không được một ngày nghỉ ngơi. Bà Tú "buôn bán ở mom sông", nơi mỏm đất nhô ra, ba bề bao bọc sông nước, nơi làm ăn là cái thế đất chênh vênh. Hai chữ "mom sông" gợi tả một cuộc đời nhiều mưa nắng, một cảnh đời lắm cay cực, phải vật lộn kiếm sống, mới "nuôi đủ năm con với một chồng".

   Một gánh gia đình đè nặng lên đôi vai người mẹ, người vợ. Thông thường người ta chỉ đếm mớ rau, con cá, đếm tiền bạc, ... chứ ai con, "đếm" chồng(!) Câu thơ tự trào ẩn chứa nỗi niềm chua chát về một gia cảnh gặp nhiều khó khăn: đông con, người chồng đang phải "ăn lương vợ".

   Có thể nói, hai câu thơ trong phần đề, Tú Xương ghi lại một cách chân thực hình ảnh người vợ tần tảo, đảm đang của mình.

   Phần thực, tô đậm thêm chân dung bà Tú, mỗi sáng mỗi tối đi đi về về "lặn lội" làm ăn như "thân Cò" nơi "quãng vắng". Ngôn ngữ thơ tăng cấp, tô đậm thêm nỗi cực nhọc của người vợ. Câu chữ như những nét vẽ, gam màu nối tiếp nhau, bổ trợ và gia tăng; đã "lặn lội" Lại "thân cờ", rồi còn "khi quãng vắng". Nỗi cực nhọc kiếm sông ở "mom sông" tưởng như không thể nào nói hết được! Hình ảnh "con cò" cái cò trong ca dao cổ: "Con cò lặn lội bờ sông ...", "Con cò đi đón cơn mưa ...", "Cái cò, cái vạc, cái nông,.." được tái hiện trong thơ Tú Xương qua hình ảnh "thân cò" lầm lũi, đã đem đến cho người đọc bao liên tưởng cảm động về bà Tú, cũng như thân phận vất vả, cực khổ, của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội cũ:

 "Lặn lội thân cò nơi quãng vắng  Eo sèo mặt nước buổi đò đông"  

   "Eo sèo" là từ láy tượng thanh chi sự làm rầy rà bằng lời đòi, gọi liên tiếp dai đẳng: gợi tả cảnh tranh mua tranh bán, cảnh cãi vã nơi "mặt nước" lúc "đò đông". Một cuộc đời "lặn lội", một cảnh sống làm ăn "eo sèo". Nghệ thuật đối đặc sắc đã làm nổi bật cảnh kiếm ăn nhiều cơ cực. Bát cơm, manh áo mà bà Tú kiếm được "nuôi đủ năm con với một chồng'" phải. "lặn lội" trong mưa nắng, phải giành giật "eo sèo", phải trả giá bao mồ hồi, nước mắt giữa thời buổi khổ khăn! Tiếp theo là hai câu luận, Tú Xương vận dụng rất sáng tạo hai thành ngữ: "một duyên hai nợ" và "năm nắng mười mưa", đối xứng nhau hài hòa, màu sắc dân gian đậm đà trong cảm nhận và ngôn ngữ biểu đạt:

 "Một duyên hai nợ, âu đành phận, Năm nắng, mười mưa dám quản công." 

   "Duyên" là duyên số, duyên phận, là cái "nợ" đời mà bà Tú phải cam phận, chịu đựng ."Nắng", "mưa" tượng trưng cho mọi vất vả, khổ cực.Các số từ trong câu thơ tăng dần lên: "tnột ...hai ...năm..mười ...làm nổi rõ đức hi sinh thầm lặng của bà Tú, một người phụ nữ chịu thương, chịu khó vì sự ấm no, hạnh phúc của chồng con và gia đình. "Âu đành phận", ... "dám quản công" ... giọng thơ nhiều xót xa, thương cảm, thương mình, thương gia cảnh nhiều éo le.

   Tóm lại, sáu câu thơ đầu bằng tấm lòng biết ơn và cảm phục, Tú Xương đã phác họa một vài nét rất chân thực và cảm động về hình ảnh bà Tú, người vợ hiền thảo của mình với bao đức tính đáng quý: đảm đang, tần tảo, chịu thương chịu khó, thầm lăng hi sinh cho hạnh phúc gia đình. Tú Xương thể hiện một tài năng điêu luyện trong sử dụng ngôn ngữ và sáng tạo hình ảnh. Các từ láy, các số từ, phép đôi, thành ngữ và hình ảnh "thân Cò" ... đã tạo nên ấn tượng và sức hấp dẫn văn chương.

   Hai câu kết, Tú Xương sử dụng từ ngữ thông tục, lấy tiếng chửi nơi "mom sông" lúc "buổi đò đông" đưa vào thơ rất tự nhiên, bình dị. Ông tự trách mình:

 "Cha mẹ thói đời ăn ở bạc, Có chồng hờ hững cũng như không!" 

   Trách mình "ăn lương vợ", mà "ăn ở bạc". Vai trò nggười chồng, người cha chẳng giúp ích được gì, vô tích sự, thậm chí còn "hờ hững" với vợ con. Lời tự trách sao mà chua xót thế! Ta đã biết, Tú Xương có văn tài, nhưng công danh dở dang, thi cử lận đận. Sống giữa một xã hội "dở Tây, dở ta", chữ nho mạt vận, lúc mà "Ông Nghè, ông Cống cũng nằm co", cho nên nhà thơ tự trách mình đồng thời cũng là trách đời đen bạc. Ông không xu thời để vinh thân phì gia "tối rượu sâm banh, sáng sữa bò".

   Hai câu kết là cả một nỗi niềm tâm sự và thế sự đầy buồn thương, là tiếng nói của một trí thức giàu nhân cách, nặng tình đời, thương vợ con, thương gia cảnh nghèo. Tú Xương thương vợ cũng chính là thương mình vậy: nỗi đau thất thế của nhà thơ khi cảnh đời thay đổi!

   Bài thơ "Thương vợ" được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú. Ngôn ngữ thơ bình dị như là tiếng nói đời thường nơi "mom sông" của những người buôn bán nhỏ, cách đây một thế kỉ. Các chi tiết nghệ thuật chọn lọc vừa cá thể (bà Tú với "năm con, một chồng") vừa khái quát sâu sắc (người phụ nữ ngày xưa). Hình tượng thơ hàm súc, gợi cảm: thương vợ, thương mình, buồn về gia cảnh thêm nỗi đau đời. "Thương vợ'" là bài thơ trữ tình đặc sắc của Tú Xương nói về người vợ, người phụ nữ ngày xưa với bao đức tính tốt đẹp, hình ảnh bà Tú được nói đến trong bài thơ rất gần gũi với người mẹ, người chị trong mỗi gia đình Việt Nam.

   Tú Xương chiếm một địa vị vẻ vang trong nền văn học Việt Nam. Tên tuổi ông sống mãi với non Côi, sông Vị.

0
0
Nguyễn Thị Thương
07/04/2018 11:15:04

Đề bài: Phân tích bài "Thương vợ" của Tú Xương

Bài làm

   Tú Xương là nhà thơ trào phúng bậc thầy trong nền văn học Việt Nam. Ngoài những bài thơ trào phúng sắc nhọn, lấy tiếng cười làm vũ khí chế giễu và đả kích sâu cay bộ mặt xấu xa, đồi bại của cái xã hội thực dân nửa phong kiến, ông còn có một số bài thơ trữ tình, chứa chất bao nỗi niềm của một nhà nho nghèo về tình người và tình đời sâu nặng.

   "Thương vợ" là bài thơ cảm động nhất trong những bài thơ trữ tình của Tú Xương. Nó là một bài thơ tâm sự, đồng thời cũng là một bài thơ thế sự. Bài thơ chứa chan tình thương yêu nồng hậu của nhà thơ đối với người vợ hiền thảo.

   Sáu câu thơ đầu nói lên hình ảnh bà Tú trong gia đình là một người vợ rất đảm đang, chịu thương chịu khó. Nếu bà vợ của Nguyễn Khuyến là một phụ nữ "hay lam hay làm, thắt lưng bó que, xắn vấy quai cồng, tất tảchân nam đá chân chiêu, vì tớ đỡ đần trong mọi việc" (câu đối của Nguyễn Khuyến) thì bà Tú lại là một người đàn bà:

 "Quanh năm buôn bán ở mom sông, Nuôi đủ năm con với một chồng" 

   "Quanh năm buôn bán" là cảnh làm ăn đầu tắt mặt tối, từ ngày này qua ngày khác, từ tháng này qua tháng khác , không được một ngày nghỉ ngơi. Bà Tú "buôn bán ở mom sông", nơi mỏm đất nhô ra, ba bề bao bọc sông nước, nơi làm ăn là cái thế đất chênh vênh. Hai chữ "mom sông" gợi tả một cuộc đời nhiều mưa nắng, một cảnh đời lắm cay cực, phải vật lộn kiếm sống, mới "nuôi đủ năm con với một chồng".

   Một gánh gia đình đè nặng lên đôi vai người mẹ, người vợ. Thông thường người ta chỉ đếm mớ rau, con cá, đếm tiền bạc, ... chứ ai con, "đếm" chồng(!) Câu thơ tự trào ẩn chứa nỗi niềm chua chát về một gia cảnh gặp nhiều khó khăn: đông con, người chồng đang phải "ăn lương vợ".

   Có thể nói, hai câu thơ trong phần đề, Tú Xương ghi lại một cách chân thực hình ảnh người vợ tần tảo, đảm đang của mình.

   Phần thực, tô đậm thêm chân dung bà Tú, mỗi sáng mỗi tối đi đi về về "lặn lội" làm ăn như "thân Cò" nơi "quãng vắng". Ngôn ngữ thơ tăng cấp, tô đậm thêm nỗi cực nhọc của người vợ. Câu chữ như những nét vẽ, gam màu nối tiếp nhau, bổ trợ và gia tăng; đã "lặn lội" Lại "thân cờ", rồi còn "khi quãng vắng". Nỗi cực nhọc kiếm sông ở "mom sông" tưởng như không thể nào nói hết được! Hình ảnh "con cò" cái cò trong ca dao cổ: "Con cò lặn lội bờ sông ...", "Con cò đi đón cơn mưa ...", "Cái cò, cái vạc, cái nông,.." được tái hiện trong thơ Tú Xương qua hình ảnh "thân cò" lầm lũi, đã đem đến cho người đọc bao liên tưởng cảm động về bà Tú, cũng như thân phận vất vả, cực khổ, của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội cũ:

 "Lặn lội thân cò nơi quãng vắng  Eo sèo mặt nước buổi đò đông"  

   "Eo sèo" là từ láy tượng thanh chi sự làm rầy rà bằng lời đòi, gọi liên tiếp dai đẳng: gợi tả cảnh tranh mua tranh bán, cảnh cãi vã nơi "mặt nước" lúc "đò đông". Một cuộc đời "lặn lội", một cảnh sống làm ăn "eo sèo". Nghệ thuật đối đặc sắc đã làm nổi bật cảnh kiếm ăn nhiều cơ cực. Bát cơm, manh áo mà bà Tú kiếm được "nuôi đủ năm con với một chồng'" phải. "lặn lội" trong mưa nắng, phải giành giật "eo sèo", phải trả giá bao mồ hồi, nước mắt giữa thời buổi khổ khăn! Tiếp theo là hai câu luận, Tú Xương vận dụng rất sáng tạo hai thành ngữ: "một duyên hai nợ" và "năm nắng mười mưa", đối xứng nhau hài hòa, màu sắc dân gian đậm đà trong cảm nhận và ngôn ngữ biểu đạt:

 "Một duyên hai nợ, âu đành phận, Năm nắng, mười mưa dám quản công." 

   "Duyên" là duyên số, duyên phận, là cái "nợ" đời mà bà Tú phải cam phận, chịu đựng ."Nắng", "mưa" tượng trưng cho mọi vất vả, khổ cực.Các số từ trong câu thơ tăng dần lên: "tnột ...hai ...năm..mười ...làm nổi rõ đức hi sinh thầm lặng của bà Tú, một người phụ nữ chịu thương, chịu khó vì sự ấm no, hạnh phúc của chồng con và gia đình. "Âu đành phận", ... "dám quản công" ... giọng thơ nhiều xót xa, thương cảm, thương mình, thương gia cảnh nhiều éo le.

   Tóm lại, sáu câu thơ đầu bằng tấm lòng biết ơn và cảm phục, Tú Xương đã phác họa một vài nét rất chân thực và cảm động về hình ảnh bà Tú, người vợ hiền thảo của mình với bao đức tính đáng quý: đảm đang, tần tảo, chịu thương chịu khó, thầm lăng hi sinh cho hạnh phúc gia đình. Tú Xương thể hiện một tài năng điêu luyện trong sử dụng ngôn ngữ và sáng tạo hình ảnh. Các từ láy, các số từ, phép đôi, thành ngữ và hình ảnh "thân Cò" ... đã tạo nên ấn tượng và sức hấp dẫn văn chương.

   Hai câu kết, Tú Xương sử dụng từ ngữ thông tục, lấy tiếng chửi nơi "mom sông" lúc "buổi đò đông" đưa vào thơ rất tự nhiên, bình dị. Ông tự trách mình:

 "Cha mẹ thói đời ăn ở bạc, Có chồng hờ hững cũng như không!" 

   Trách mình "ăn lương vợ", mà "ăn ở bạc". Vai trò nggười chồng, người cha chẳng giúp ích được gì, vô tích sự, thậm chí còn "hờ hững" với vợ con. Lời tự trách sao mà chua xót thế! Ta đã biết, Tú Xương có văn tài, nhưng công danh dở dang, thi cử lận đận. Sống giữa một xã hội "dở Tây, dở ta", chữ nho mạt vận, lúc mà "Ông Nghè, ông Cống cũng nằm co", cho nên nhà thơ tự trách mình đồng thời cũng là trách đời đen bạc. Ông không xu thời để vinh thân phì gia "tối rượu sâm banh, sáng sữa bò".

   Hai câu kết là cả một nỗi niềm tâm sự và thế sự đầy buồn thương, là tiếng nói của một trí thức giàu nhân cách, nặng tình đời, thương vợ con, thương gia cảnh nghèo. Tú Xương thương vợ cũng chính là thương mình vậy: nỗi đau thất thế của nhà thơ khi cảnh đời thay đổi!

   Bài thơ "Thương vợ" được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú. Ngôn ngữ thơ bình dị như là tiếng nói đời thường nơi "mom sông" của những người buôn bán nhỏ, cách đây một thế kỉ. Các chi tiết nghệ thuật chọn lọc vừa cá thể (bà Tú với "năm con, một chồng") vừa khái quát sâu sắc (người phụ nữ ngày xưa). Hình tượng thơ hàm súc, gợi cảm: thương vợ, thương mình, buồn về gia cảnh thêm nỗi đau đời. "Thương vợ'" là bài thơ trữ tình đặc sắc của Tú Xương nói về người vợ, người phụ nữ ngày xưa với bao đức tính tốt đẹp, hình ảnh bà Tú được nói đến trong bài thơ rất gần gũi với người mẹ, người chị trong mỗi gia đình Việt Nam.

   Tú Xương chiếm một địa vị vẻ vang trong nền văn học Việt Nam. Tên tuổi ông sống mãi với non Côi, sông Vị.

0
0
Phạm Văn Phú
07/04/2018 11:15:04

Đề bài: Phân tích bài "Thương vợ" của Tú Xương

Bài làm

   Tú Xương là nhà thơ trào phúng bậc thầy trong nền văn học Việt Nam. Ngoài những bài thơ trào phúng sắc nhọn, lấy tiếng cười làm vũ khí chế giễu và đả kích sâu cay bộ mặt xấu xa, đồi bại của cái xã hội thực dân nửa phong kiến, ông còn có một số bài thơ trữ tình, chứa chất bao nỗi niềm của một nhà nho nghèo về tình người và tình đời sâu nặng.

   "Thương vợ" là bài thơ cảm động nhất trong những bài thơ trữ tình của Tú Xương. Nó là một bài thơ tâm sự, đồng thời cũng là một bài thơ thế sự. Bài thơ chứa chan tình thương yêu nồng hậu của nhà thơ đối với người vợ hiền thảo.

   Sáu câu thơ đầu nói lên hình ảnh bà Tú trong gia đình là một người vợ rất đảm đang, chịu thương chịu khó. Nếu bà vợ của Nguyễn Khuyến là một phụ nữ "hay lam hay làm, thắt lưng bó que, xắn vấy quai cồng, tất tảchân nam đá chân chiêu, vì tớ đỡ đần trong mọi việc" (câu đối của Nguyễn Khuyến) thì bà Tú lại là một người đàn bà:

 "Quanh năm buôn bán ở mom sông, Nuôi đủ năm con với một chồng" 

   "Quanh năm buôn bán" là cảnh làm ăn đầu tắt mặt tối, từ ngày này qua ngày khác, từ tháng này qua tháng khác , không được một ngày nghỉ ngơi. Bà Tú "buôn bán ở mom sông", nơi mỏm đất nhô ra, ba bề bao bọc sông nước, nơi làm ăn là cái thế đất chênh vênh. Hai chữ "mom sông" gợi tả một cuộc đời nhiều mưa nắng, một cảnh đời lắm cay cực, phải vật lộn kiếm sống, mới "nuôi đủ năm con với một chồng".

   Một gánh gia đình đè nặng lên đôi vai người mẹ, người vợ. Thông thường người ta chỉ đếm mớ rau, con cá, đếm tiền bạc, ... chứ ai con, "đếm" chồng(!) Câu thơ tự trào ẩn chứa nỗi niềm chua chát về một gia cảnh gặp nhiều khó khăn: đông con, người chồng đang phải "ăn lương vợ".

   Có thể nói, hai câu thơ trong phần đề, Tú Xương ghi lại một cách chân thực hình ảnh người vợ tần tảo, đảm đang của mình.

   Phần thực, tô đậm thêm chân dung bà Tú, mỗi sáng mỗi tối đi đi về về "lặn lội" làm ăn như "thân Cò" nơi "quãng vắng". Ngôn ngữ thơ tăng cấp, tô đậm thêm nỗi cực nhọc của người vợ. Câu chữ như những nét vẽ, gam màu nối tiếp nhau, bổ trợ và gia tăng; đã "lặn lội" Lại "thân cờ", rồi còn "khi quãng vắng". Nỗi cực nhọc kiếm sông ở "mom sông" tưởng như không thể nào nói hết được! Hình ảnh "con cò" cái cò trong ca dao cổ: "Con cò lặn lội bờ sông ...", "Con cò đi đón cơn mưa ...", "Cái cò, cái vạc, cái nông,.." được tái hiện trong thơ Tú Xương qua hình ảnh "thân cò" lầm lũi, đã đem đến cho người đọc bao liên tưởng cảm động về bà Tú, cũng như thân phận vất vả, cực khổ, của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội cũ:

 "Lặn lội thân cò nơi quãng vắng  Eo sèo mặt nước buổi đò đông"  

   "Eo sèo" là từ láy tượng thanh chi sự làm rầy rà bằng lời đòi, gọi liên tiếp dai đẳng: gợi tả cảnh tranh mua tranh bán, cảnh cãi vã nơi "mặt nước" lúc "đò đông". Một cuộc đời "lặn lội", một cảnh sống làm ăn "eo sèo". Nghệ thuật đối đặc sắc đã làm nổi bật cảnh kiếm ăn nhiều cơ cực. Bát cơm, manh áo mà bà Tú kiếm được "nuôi đủ năm con với một chồng'" phải. "lặn lội" trong mưa nắng, phải giành giật "eo sèo", phải trả giá bao mồ hồi, nước mắt giữa thời buổi khổ khăn! Tiếp theo là hai câu luận, Tú Xương vận dụng rất sáng tạo hai thành ngữ: "một duyên hai nợ" và "năm nắng mười mưa", đối xứng nhau hài hòa, màu sắc dân gian đậm đà trong cảm nhận và ngôn ngữ biểu đạt:

 "Một duyên hai nợ, âu đành phận, Năm nắng, mười mưa dám quản công." 

   "Duyên" là duyên số, duyên phận, là cái "nợ" đời mà bà Tú phải cam phận, chịu đựng ."Nắng", "mưa" tượng trưng cho mọi vất vả, khổ cực.Các số từ trong câu thơ tăng dần lên: "tnột ...hai ...năm..mười ...làm nổi rõ đức hi sinh thầm lặng của bà Tú, một người phụ nữ chịu thương, chịu khó vì sự ấm no, hạnh phúc của chồng con và gia đình. "Âu đành phận", ... "dám quản công" ... giọng thơ nhiều xót xa, thương cảm, thương mình, thương gia cảnh nhiều éo le.

   Tóm lại, sáu câu thơ đầu bằng tấm lòng biết ơn và cảm phục, Tú Xương đã phác họa một vài nét rất chân thực và cảm động về hình ảnh bà Tú, người vợ hiền thảo của mình với bao đức tính đáng quý: đảm đang, tần tảo, chịu thương chịu khó, thầm lăng hi sinh cho hạnh phúc gia đình. Tú Xương thể hiện một tài năng điêu luyện trong sử dụng ngôn ngữ và sáng tạo hình ảnh. Các từ láy, các số từ, phép đôi, thành ngữ và hình ảnh "thân Cò" ... đã tạo nên ấn tượng và sức hấp dẫn văn chương.

   Hai câu kết, Tú Xương sử dụng từ ngữ thông tục, lấy tiếng chửi nơi "mom sông" lúc "buổi đò đông" đưa vào thơ rất tự nhiên, bình dị. Ông tự trách mình:

 "Cha mẹ thói đời ăn ở bạc, Có chồng hờ hững cũng như không!" 

   Trách mình "ăn lương vợ", mà "ăn ở bạc". Vai trò nggười chồng, người cha chẳng giúp ích được gì, vô tích sự, thậm chí còn "hờ hững" với vợ con. Lời tự trách sao mà chua xót thế! Ta đã biết, Tú Xương có văn tài, nhưng công danh dở dang, thi cử lận đận. Sống giữa một xã hội "dở Tây, dở ta", chữ nho mạt vận, lúc mà "Ông Nghè, ông Cống cũng nằm co", cho nên nhà thơ tự trách mình đồng thời cũng là trách đời đen bạc. Ông không xu thời để vinh thân phì gia "tối rượu sâm banh, sáng sữa bò".

   Hai câu kết là cả một nỗi niềm tâm sự và thế sự đầy buồn thương, là tiếng nói của một trí thức giàu nhân cách, nặng tình đời, thương vợ con, thương gia cảnh nghèo. Tú Xương thương vợ cũng chính là thương mình vậy: nỗi đau thất thế của nhà thơ khi cảnh đời thay đổi!

   Bài thơ "Thương vợ" được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú. Ngôn ngữ thơ bình dị như là tiếng nói đời thường nơi "mom sông" của những người buôn bán nhỏ, cách đây một thế kỉ. Các chi tiết nghệ thuật chọn lọc vừa cá thể (bà Tú với "năm con, một chồng") vừa khái quát sâu sắc (người phụ nữ ngày xưa). Hình tượng thơ hàm súc, gợi cảm: thương vợ, thương mình, buồn về gia cảnh thêm nỗi đau đời. "Thương vợ'" là bài thơ trữ tình đặc sắc của Tú Xương nói về người vợ, người phụ nữ ngày xưa với bao đức tính tốt đẹp, hình ảnh bà Tú được nói đến trong bài thơ rất gần gũi với người mẹ, người chị trong mỗi gia đình Việt Nam.

   Tú Xương chiếm một địa vị vẻ vang trong nền văn học Việt Nam. Tên tuổi ông sống mãi với non Côi, sông Vị.

0
0
Đặng Bảo Trâm
07/04/2018 11:22:54

Đề bài: Phân tích bài thơ "Thương vợ" của nhà thơ Tú Xương

Bài làm 1

   Nói đến thơ trào phúng không ai có thể quên ông, một giọng thơ đã kích, phê phán sắc sảo, cay độc, mạnh mẽ hiếm có. Chế Lan Viên từng viết: "Tú Xương cười như mảnh vỡ thủy tinh". Nhưng Trần Tế Xương không chỉ là một nhà thơ hiện thực chủ nghĩa như vậy, nói như Nguyễn Tuân, chất hiện thực ấy chỉ là "chân trái", còn "chân phải" của ông là chất trữ tình. Trân trọng cảm phục và nhớ tới thơ Tú Xương nhiều hơn có lẽ do người đời được nghe nhịp đập của một trái tim chân thành, giàu cảm xúc, biết trọng nhân cách, mang một nỗi đau vời vợi không nguôi. Buồn vì không có tiền để giúp một người ăn mày, một đồng bào cùng cảnh ngộ, ông thề độc: "Cha thằng nào có tiếc không cho". Mang nỗi nhục nô lệ của một tri thức, ông chua chát: "Nhân tài đất Bắc kìa ai đó! Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà"...

   Đó là ngoài xã hội, còn trong gia đình ông luôn bị dày vò bởi cảm giác thiếu trách nhiệm, Tú Xương "thương vợ", có chồng mà phải gánh vai trụ cột, ông tự xỉ vả cái vai trò "hờ hững" của mình.

   Chắc rằng các cụ ông ngày xưa phần lớn là thương vợ thương con, nhưng vì một quan niệm nào đấy, thường ngại bộc lộ tình cảm của người chồng, nhất là lại thể hiện tình cảm với người vợ một cách trực tiếp qua giấy trắng mực đen, qua văn chương thì lại càng ít. Thế kỉ XIX, có hai nhà thơ cùng người thành Nam, Nguyễn Khuyến và Tú Xương, đã không ngần ngại nói lên tình thương yêu của người chồng đối với vợ ngay khi các bà còn đang sống. Nhưng về chủ để này, Thương vợ của Tú Xương là bài thơ nổi tiếng hơn cả:

Quanh năm buôn bán ở mom sông,

Nuôi đủ năm con với một chồng.

Lặn lội thân cò khi quãng vắng,

Eo sèo mặt nước buổi đò đông.

Một duyên hai nợ âu đành phận,

Năm nắng mười mưa dám quản công.

Cha mẹ thói đời ăn ở bạc,

Có chồng hờ hững cũng như không.

   Nổi bật trong bài thơ là hình ảnh hai con người: một người vợ tần tảo giàu đức hi sinh và một người chồng biết cảm thông chia sẻ, thương yêu và quý trọng vợ rất mực.

   Hai câu thơ đầu giới thiệu về nghề nghiệp của bà Tú cũng như trách nhỉệm nặng nề của bà:

Quanh năm buôn bán ở mom sông,

Nuôi đủ năm con với một chồng.

   Buôn bán cùng là một nghề như mọi nghề khác, người ta hành nghề để kiếm sống. Người xưa còn coi đây là nghề duy nhất nếu muốn làm giàu (phi thương bất phú). Nhưng việc buôn bán của bà Tú thì không được thế. Chẳng có cửa hàng, cửa hiệu, quán xá gì, mà chỗ bà "kinh doanh" là ở "mom sông". Hai chữ "mom sông" đã gợi lên hình ảnh một khoảnh đất nhô ra ở bờ sông, có thể nước xuống thì còn, nước lên thì mất, có thuyền qua thì thành chợ không thì thôi, cũng có thể chợ họp một lát vào buổi sáng hoặc buổi chiều. Lèo tèo đôi ba gánh hàng, chỗ dành cho người buôn thúng bán bưng, lưng vốn ít ỏi, lấy công làm lãi, chắc chắn thu nhập chẳng đáng là bao. Thế mà công việc khó nhọc ấy, bà Tú không chỉ chịu đựng một hai buổi mà phải theo đuổi "quanh năm". Chữ "quanh năm" gợi một thời gian đằng đẵng, là 12 tháng, từ tháng giêng đến tháng chạp, cũng có nghĩa là hết năm này đến năm khác. Cái công việc nặng nề ấy dường như theo đuổi bà Tú suốt cả đời, bởi nó chẳng làm cho bà khá hơn lên để có việc khác nhàn nhã hơn hoặc phát triển việc "buôn bán" lên một cấp độ cao hơn.

   Công việc thì nhọc nhằn, thu nhập thì ít ỏi, nhưng bà Tú lại phải lo lắng cho cả một gia đình sáu miệng ăn. Hơn nữa, không phải là sáu mà là "năm con với một chồng", "Năm con" là số nhiều, nhưng dù sao cũng chịu được, lo cho chúng chỉ cần bát cơm, manh áo. Nhưng ông chồng, là "một", nhưng là chi phí bằng cả năm đứa con kia. Có khi còn hơn thế nữa! Mỗi khi ông lều chõng đi thi, tiền lưng gạo bị lại đổ lên đầu vợ, chưa nói đến khi đồng chè đồng rượu, cao hứng còn lên phố đi hát, cũng tiền vợ nốt... Nhiều khoản chi như thế nhưng lúc nào bà cũng lo "đủ". Thật là đảm đang tháo vát biết chừng nào, chiều chồng biết chừng nào!

   Được cái tiếng thơm ấy, thật không dễ dàng gì, bà Tú phải đổi bằng biết bao công sức:

Lặn lội thân cò khi quãng vắng,

Eo sèo mặt nước buổi đò đông.

   Câu thơ gợi hình ảnh con cò trong những câu ca dao quen thuộc:

... Con cò lặn lội bờ sông

Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non

... Con cò mà đi ăn đêm

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao

   Hình ảnh về một loài chim hiền lành, chăm chỉ âm thầm nhặt nhạnh, kiếm ăn nơi ruộng lúa, bãi sông đã trở thành biểu tượng về những người phụ nữ lam lũ suốt đời vì chồng, vì con, chẳng mấy khi nghĩ đến bản thân mình.

   Trong thơ Tú Xương, không phải là con cò mà là thân cò. Không còn là một con vật cụ thể mà là thân phận, số phận, một cái gì rất mỏng manh, nhỏ bé trước biết bao vần vũ của cuộc đời (Thương thay thân phận con rùa /Thân em như chẽn lúa đồng đòng /Thân em như hạt mưa sa...). Yếu đuôi quá, bị động quá mà luôn phải lăn lộn, bươn chải. Khi quãng vắng thì lặn lội buổi đồ đông thì chịu cảnh eo sèo. Hai tính từ được đối nhau ở đầu hai câu thơ vừa giàu tính tạo hình vừa giàu tính biểu hiện. Kia một người phụ nữ gầy yếu như thân cò, gánh nặng trên vai, một thân một mình, bước trầy trật trên con đường lầy lội. Hàng cất về rồi, tránh mưa gió thì mất tiền, nên phải lặn lội ra đi. Và kia nữa cũng thân cò ấy lại phải xù lông xù cánh chao chát, cãi cọ tranh mua tranh bán, tranh xuống cho kịp đò, tranh lên cho kịp chợ. Chỗ đông người thì vã mồ hôi, quãng vắng thì trào nước mắt.

   Nhưng đó là bà Tú trong con mắt của ông Tú, còn với bà không hề có một lời kêu ca phàn nàn mà là một thái độ chịu đựng vốn thường có của người phụ nữ phương Đông.

Một duyên hai nợ âu đành phận,

Năm nắng mười mưa dám quản công.

   Những số từ được dùng rất khéo, vừa theo thứ tự tăng dần vừa đối nhau: một, hai, năm, mười, gợi được những khó khăn chồng chất ngày một tăng dần, và sức lực phi thường của người vợ, gánh vác tất cả. Thật là kiên cường nhưng sao mà tội nghiệp! Phần lớn phụ nữ nhờ chồng mà được hưởng niềm sung sướng, còn với bà Tú chỉ là thêm một món nợ cả đời. Nhập thân vào nhân vật Trần Tế Xương nói hộ những nỗi thiệt thòi của vợ nhưng đồng thời cũng thấy rõ cái đức hi sinh của người bạn đời. Kết thúc hai câu thơ cũng là sau những khó khăn được đưa ra là lời khẳng định: âu đành phận /dám quản công. Một thái độ dứt khoát, một sự chấp nhận không cần bàn cãi, một cách ứng xử hiển nhiên. Người phụ nữ Việt Nam là vậy, bà Tú Xương là vậy, họ coi "giang sơn nhà chồng" là việc của mình, họ tự nguyện gánh vác không so đo oán than.

   Bà chỉ âm thầm chịu đựng, cho nên ông Tú đã trách hộ bà:

Cha mẹ thói đời ăn ở bạc,

Có chồng hờ hững cũng như không.

   Lời thơ như là tiếng chửi. Mà là chửi thật: "Cha mẹ thói đời..." Không phải là người vợ chịu nhiều vất vả thiệt thòi chửi mà người chồng tự chửi mình đấy thôi. Chữ "hờ hững" nghe sao mà chua chát. Bà Tú lấy phải một ông chồng bạc bẽo, chẳng giúp gì cho gia đình, cho vợ, chẳng làm được trụ cột lại còn để vợ phải nuôi báo cô. Thật là có chồng mà như không có, thậm chí còn khổ hơn không chồng. Câu thơ có chút vị đắng trong thơ Lấy lẽ của Hồ Xuân Hương:

Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm

Cầm bằng làm mướn mướn không công.

Thân này ví biết dường này nhẽ

Thà trước thôi đành ở vậy xong.

   Tóm lại, nổi bật trong bài thơ là hình ảnh bà Tú hiện thân của cuộc đời vất vả lận đận, là hội tụ của bao đức tính tốt đẹp: tần tảo, đảm đang, nhẫn nại... quên mình lo toan cho cuộc sống của chồng con.

   Có một con người không xuất hiện trực tiếp là ông Tú, nhưng con mắt và trái tim của ông thì luôn luôn hiện hữu. Con mắt ông nhìn thấy rõ mọi nỗi đắng cay cực nhọc hàng ngày, và con tim thì thấu hiểu những nỗi cô đơn, tâm trạng âm thầm chịu đựng của bà. Bài thơ Thương vợ là một bản tự kiểm điểm, tự khiển trách hết sức chân thành và nghiêm khắc của Tú Xương. Mỗi lời thơ như một tiếng thở dài đau xót của một con người rất có ý thức trách nhiệm, nhưng bất lực. Đó là tấm lòng thương yêu cảm phục và biết ơn rất chân thành của người chồng đối với người vợ vì mình mà chịu nhiều đắng cay vất vả.

0
0
Phạm Văn Bắc
07/04/2018 11:22:54

Đề bài: Phân tích bài thơ "Thương vợ" của Tú Xương

Bài làm 2

   Tú Xương là một trong những nhà thơ có cảm quan nhạy cảm trước sự đổi thay của nhân tình thế thái. Xã hội thời Tú Xương sống là xã hội đang bị đảo lộn về tất cả ngay cả giá trị thiêng liêng nhất là tình thương cũng bị mai một, tình người với người chỉ còn là thứ tình cảm hời hợt bán mua, đổi chác quá ư dễ dàng. Giữa xã hội nhố nhăng ấy, nhà thơ tự giữ lại cho mình tình cảm cao quý nhất là tình yêu đối với người vợ. Thương vợ là bài thơ hay ghi lại tình yêu chân thành của nhà thơ dành cho người vợ vừa có sự cảm thông, chia sẻ và biết ơn vừa là lời tự thán, tự trách bản thân về trách nhiệm của người chồng.

Quanh năm buôn bán ở mom sông

Có chồng hờ hững cũng như không.

   Tú Xương ngay mở đầu đã tỏ ra là người chồng biết quan tâm đến vợ, am hiểu công việc làm ăn của vợ:

Quanh năm buôn bán ở mom sông

Nuôi đủ năm con với một chồng.

   Bà Tú buôn bán ấy là công việc chính bà làm để nuôi chồng nuôi con. Quanh năm chứ đâu phải là ngày một ngày hai bà tiến hành việc buôn bán mà là quanh năm suốt tháng, liên tục, không ngừng nghỉ. Nỗi vất vả của bà Tú kéo dài theo năm tháng. Mom sông là không gian làm ăn của bà. Đó là chỗ đất nhô ra ở bờ sông Vị hoàng chảy qua thành phố Nam Định, một thế đất rất chênh vênh, cheo leo, không vững vàng, sẵn sàng đổ ụp xuống sông bất cứ lúc nào. Thế mới thấy sự nguy hiểm cho tính mạng của bà cùng nỗi vất vả, cực nhọc trong công việc làm ăn. Ở đây không gian mom sông, thời gian quanh năm tô đậm hơn hình ảnh của bà Tú tảo tần, ngược xuôi. Đó là người phụ nữ của bao đời và đến bà Tú càng rõ nét hơn.

   Câu thơ sau nâng vị thế của bà trở thành người trụ cột của gia đình, còn ông chồng bị hạ xuống hạng ăn bám, là gánh nặng cho vợ. Nuôi đủ năm con với một chồng. Cách đếm năm con với một chồng thật đặc biệt. Nhà thơ đặt ông chồng như những đứa con cũng phải nuôi tựa như ông bé bỏng như con nên phải đếm ngang một miệng ăn, hai miệng ăn. Từ đủ làm toát lên mức độ của việc nuôi nấng ấy. Bà nuôi ông không chỉ cơm no, áo đủ mặc mà còn phải có ít rượu cho ông ngân nga, bộ áo mới cho ông vui vẻ cùng bè bạn. Bà Tú lo tất, bà vừa nuôi, vừa cung phụng cho ông. Gánh nặng chồng con đè nặng lên đôi vai bà Tú. Người phụ nữ như địa vị của bà chỉ làm việc nâng khăn sửa túi cho chồng, việc làm ăn để chồng lo, vậy mà bà phải bứt ra khỏi cảnh sống êm ả bước vào dòng đời xô bồ để lo cơm áo cho sáu miệng ăn, làm thay việc của chồng đủ thấy bà đã hi sinh tất cả vì chồng con. Thấu hiểu hoàn cảnh của vợ, đánh giá xứng đáng công lao của vợ chứng tỏ nhà thơ yêu vợ, thương vợ tha thiết lắm.

   Hai câu thực tiếp tục mạch cảm xúc cảm thông, chia sẻ:

Lặn lội thân cò khi quãng vắng

Eo sèo mặt nước buổi đò đông

   Công việc của bà đến đây hiện lên thật rõ nét cụ thể. Bà Tú lặn lội ngược xuôi lúc một mình vượt đường xa, quãng vắng, lúc cãi và giành giật ngay trên sông với những chuyến đò đông khách qua. Sự vất vả, cực nhọc của bà là vậy. Lặn lội, eo sèo thể hiện tính chất gay go của cuộc mua bán. Thương trường là chiến trường, đâu dễ nhường nhịn cho nhau miếng ăn, té ra bà Tú cũng va chạm lời qua tiếng lại gây cảnh eo sèo nhốn nháo trên sông. Câu thơ gợi ta nhớ đến thân phận của người phụ nữ xưa qua câu ca:

Cái cò lặn lội bờ sông

Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non.

   Con cò xưa và thân cò dường như có sự đồng dạng. Hình ảnh so sánh độc đáo đó càng làm cho tình cảnh bà Tú thêm tội nghiệp đáng thương. Bà Tú có khác gì dáng cò đâu, gầy lêu khêu, bước lững thững, một thân một mình, lếch thếch, lủi thủi. Đối lập cái đơn độc, lẻ loi của bà với vẻ quạnh hiu khi quãng vắng và vẻ tấp nập, đông đúc của buổi đò đông, nhà thơ cực tả những cực nhọc, gian lao của bà để duy trì sự sống cho chồng, con. Ông Tú thấu hiểu điều ấy. Và ông đâu có dửng dưng. Đằng sau từng câu chữ là nỗi niềm chất chứa tâm can. Ông cảm phục vì sức dẻo dai quanh năm làm việc của bà, ca ngợi bà vì bà hết lòng vì chồng con, nhưng một nỗi xót xa, hổ thẹn ngự trị trong lòng ông: Tự trách mình chưa làm tròn trách nhiệm của người chồng. Bà Tú biết được tâm sự như thế của ông chắc gánh nặng sẽ vơi đi chút nào và trong tâm chắc cũng được an ủi, động viên.

   Khó nhọc, gian nan là vậy nhưng bà Tú không một lời than vãn. Ngày tháng, công việc cứ trôi qua im lặng như chính cuộc đời bà:

Mội duyên hai nợ âu đành phận

Năm nắng mười mưa dám quản công.

   Câu thơ như lừi nói rất tự nhiên, đa thanh, có thể coi là lời của ông hoặc bà đều được. Nhưng xưa nay bà có than thân bao giờ, bà chấp nhận tất cả, giấu kín lòng mình với bao nỗi xót xa tủi cực. Ông Tú vì tấm lòng thương vợ cất lên lời nói thay cho bà. Dùng lối nói dân gian vợ chồng là duyên là nợ. Tú Xương vận rất đúng để nói về bà Tú, cuộc đời bà như vậy vừa là duyên, vừa là nợ, duyên một thì nợ hai, hạnh phúc do duyên mang lại ít, cực nhọc do nợ là phần nhiều, số phận là thế thì đành chấp nhận.Dám quản công tức không dám nề hà, không dám kể công dù có vất vả sương gió nhiều, năm nắng mười mưa. Đã vận vào cái số phận làm sao thoát ra, câu thơ kết thúc bằng thanh trắc âu đành phận cùng khiến cho cảm xúc bị dồn nén nhiều hơn. Hẳn bà Tú không ít lần bực mình, thấy đời sao quá bất công, muốn phản kháng nhưng bà đã dằn lòng an phận, chấp nhận im lặng đến nhẫn nhuc, cam chiu. Nước mắt bà chảy ngược vào trong, bà giữ chặt lòng mình, không muốn cho ai biết nỗi khổ tâm, đau xót ấy. Các số đếm một, hai, năm, mười cùng nhịp thơ ngắn 2/2/3 thể hiện tâm trạng tức tưởi, lắng sâu và kéo dài cuộc đời bà gắn với công việc không bao giờ ngừng nghỉ. Đến đây, Tú Xương nhập hẳn mình vào vợ để lắng nghe từng nỗi niềm u uẩn của bà. Ẩn đằng sau ấy là bao nỗi niềm của ông, một người chồng khổ tâm để vợ xuôi ngược mà không giúp được gì? Câu thơ toát lên ý thương vợ, tự trách rất sâu sắc.

   Hai câu cuối, tình cảm như được bộc phát mạnh mẽ, không phải lời tâm tình nhẹ nhàng như trước mà là tiếng chửi độc:

Cha mẹ thói đời ăn ở bạc

Có chồng hờ hững cũng như không.

   Tiếng chửi không phải của bà Tú vì bà chấp nhận, cam chịu suốt đời, ông Tú mong bà chửi để gánh nặng lòng ông được vơi bớt, chí ít vì bà coi ông khác lũ con. Sự dồn nén, bức bốỉ buộc ông mượn lời bà để tự chửi mình. Một đấng chồng mà chỉ ngồi ăn bám, vô lo, có khi hạch sách, lên mặt, nhìn vợ tât tả ngược xuôi vất vả còn xứng là chồng không? Ông tự kết án mình đã ăn ở bạc bẽo, lạnh lùng, thờ ơ, vô trách nhiệm... Sự hờ hững ấy của ông khiến cho bà càng đau khổ hơn gấp ngàn lần. Gánh nặng vật chất dù chồng chất đến mấy bà Tú cũng cố chèo lái lo toan, chịu được nhưng bị hờ hững, bị đối xử tệ bạc, không được sẻ chia sẽ làm cho bà gục ngã ngay. Một ông chồng như thế bà đâu cần, có cũng như không. Lấy bản thân mình, nhà thơ khái quát hiện tượng trên thành thói đời nghĩa là nó rất phổ biến, thường diễn ra. Đó chính là đặc trưng của xã hội đồng tiền buổi giao thời mà nhà thơ sống. Ý nghĩa tố cáo của câu thơ là vạch rõ bản chất xấu xa của xã hội coi nhẹ tình cảm, trọng sĩ diện, danh vọng, tiền tài. Câu thơ khép lại bằng từ không tưởng nhẹ nhàng mà hướng người đọc đến chiều sâu tâm trạng chất chứa nỗi chua xót, tự giận của chồng và niềm đau khổ của người vợ.

   Bài thơ là tiếng lòng chân thành vừa ngợi ca, cảm phục, chia sẻ, cảm thông trước vất vả, gian nan của bà Tú vừa là lời tự trách, tự lên án của ông Tú. Phải yêu vợ, thương vợ đến mức sâu sắc nhà thơ mới viết nên bài thơ giàu cảm xúc, chân thực như vậy. Chất trữ tình và trào phúng quyện hòa trong nhau đưa người đọc đến những cung bậc tình cảm rất sâu sắc bình dị, đáng trân trọng, ẩn chứa trong lòng nhà thơ vốn căm ghét thế thái nhân tình đổi thay. Tú Xương qua bài thơ gửi đến những người chồng bức thông điệp: hãy nói lời yêu thương chia sẻ thật nhiều với người vợ.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư