LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Phát hiện và nêu tác dụng của biện pháp tu từ sau: Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi

BT:Phát hiện và nêu tác dụng của biện pháp tu từ sau:
a)Mặt trời của bắo thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ thì nằm trên lưng.
b)Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người.
5 trả lời
Hỏi chi tiết
901
0
2
Nguyễn Huyền
14/07/2019 20:12:35
“Mặt trời” trong câu thơ thứ nhất là mặt trời của cõi tự nhiên vĩnh hằng đem ánh sáng nuôi sống muôn loài trên trái đất.
Còn "Mặt trời" trong câu thơ thứ hai chính là em bé trên lưng mẹ. Em bé là mặt trời của mẹ cũng giống như mặt trời của cõi tự nhiên vĩnh hằng vô cùng cần thiết đối với muôn loài vậy. Đó là một ẩn dụ độc đáo.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
1
doan man
14/07/2019 20:13:10
a)
- Tác giả dùng biện pháp tu từ ẩn dụ ở câu thơ thứ hai: " Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng".
- Từ "mặt trời" chỉ em bé trên lưng mẹ đã thể hiện được sự gắn bó không rời iữa hai mẹ con và tình yêu vô bờ của người mẹ Tà Ôi. Mẹ coi đứa con be bỏng nhue một nguồn sống, nguồn nuôi dưỡng lớn lao cho niềm tin của mẹ vào ngày mai chiến thắng.
2
1
Lê Thị Thảo Nguyên
14/07/2019 20:14:17
Phát hiện và nêu tác dụng của biện pháp tu từ sau:
a)Mặt trời của bắo thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ thì nằm trên lưng.
-------------
- biện pháp : ẩn dụ
tác dụng: mặt trời đem lại ánh sáng, sự sống cho muôn loài, còn con là hy vọng, tương lai , niềm ấp ủ cho đời mẹ, con là mặt trời bé nhỏ, gần gũi , trẻ trung và thân thương ngay trên lưng mẹ
1
0
Trịnh Ngọc Hân
14/07/2019 20:15:56
a)Mặt trời của bắo thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ thì nằm trên lưng.​

Đoạn thơ trên được trích trong bài thờ " Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ" của tác giả Nguyễn Khoa Điềm, hai câu thơ trên đã được nhà thơ sử dụng phép nhân hóa, cụ thể là ở hình ành " mặt trời" thứ hai. Nhà thơ dùng hình ảnh mặt trời để ẩn dụ cho đứa bé đang ngủ trên lưng mẹ. Đứa bé chính là mặt trời tươi sáng của người mẹ, là tất cả những tình yêu thương mà mẹ đang dần nuôi lớn. Đồng thời chính là những mầm non tươi sáng của đất nước.
b)Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người.

Ở hai câu thơ này ta có thể thấy rõ, tác giả đã sử dụng phép điêp ngữ" Vì lợi ích" để nhấn mạnh mục đích của câu thơ. Ý nói trồng cây sau mười năm thì sẽ thu hoạch được gỗ, còn đào tạo nhân tài thì đó là lợi ích trăm năm của đất nước.
1
0

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Trắc nghiệm Tiếng Việt Lớp 6 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư