Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

So sánh nền kinh tế giữa Nhật và Mĩ?

2 trả lời
Hỏi chi tiết
1.544
4
0
mỹ hoa
02/01/2018 15:43:52
Nhật Bản và Mỹ đối ngược nhau sau chiến tranh. Một bên là thắng trận, được rất nhiều quyền lợi; bên kia thì bại trận và mất hết các quyền lợi, lãnh thổ lại bị chiếm đóng. Nền kinh tế của Mỹ hì tiến triển nhanh chóng, giàu lên rất nhiều vì buôn vũ khí cho các bên, lại là nước chiến thắng. Nhật thì kiệt quệ về kinh tế, thậm chí còn có nạn đói xảy ra rất nghiêm trọng (do đó có người phát minh ra mì gói hay còn gọi là mì tôm (^^) để ăn đỡ đói vì chẳng có gạo ăn).
Tuy nhiên, Nhật đã có một cuộc cải cách và huy động sức lao động của toàn dân một cách mạnh mẽ. Các ngành nghề được tạo điều kiện tối đa để phát triển. Tận dụng nguồn vốn tái thiết đất nước do Mỹ cung cấp, họ mua bản quyền các bằng sáng chế và chế tạo những thứ thiết yếu và là thế mạnh của họ (như điện tử...). Ngoài ra, họ còn đầu tư mạnh cho phát triển khoa học công nghệ cao, dần dần chính họ tự phát minh ra và được cấp rất nhiều bằng sáng chế (chỉ thua Mỹ). Sau một thời gian ngắn (trong khoảng 20 năm), Nhật đã tạo nên cuộc "Hồi phục ngoạn mục" về kinh tế, trở thành cường quốc kinh tế mới trên thế giới. Nền kinh tế Mỹ lúc đó vẫn còn đứng đầu thế giới nhưng vị thế bị lung lay dữ dội do có sự cạnh tranh từ Liên Xô và Nhật Bản.
Đối nội: Nhật và Mỹ đều triệt để tìm cách loại bỏ phong trào công nhân cũng như sự hoạt động của ĐCS. Các đảng phái chính trị thay nhau nắm quyền.
Đối ngoại thì Nhật và Mỹ có rất nhiều điểm chung. Nhật là đồng minh thân cận của Mỹ và hầu hết các chính sách đối ngoại của Mỹ đều được sự đồng thuận của Nhật. Cần lưu ý là Nhật không có Bộ Quốc phòng (gần đây mới khôi phục lại) nên ảnh hưởng của Nhật trên chính trường quốc tế không sâu nặng như Mỹ hay các đồng minh khác.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
mỹ hoa
02/01/2018 15:44:20
Nhật
Tình hình kinh tế:
- Điều kiện:
+ Không bị chiến tranh tàn phá.
+ Thu lợi nhuận sản xuất vũ khí.
+ Lợi dụng châu Âu có chiến tranh để sản xuất hàng hóa, xuất khẩu.
- Biểu hiện: Năm 1914 - 1919
+ Sản lượng CN tăng 5 lần.
+ Tổng giá trị XNK tăng 4 lần.
+ Dự trữ vàng và ngoại tệ tăng 6 lần.
b. Tình hình chính trị – xã hội:
- Khó khăn: Thiếu nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, mất cân đối giữa CN và N2, giá cả đắt đỏ, đời sống nhân dân không được cải thiện...
- Phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân bùng nổ mạnh.
+ “Bạo động lúa gạo” – mang tính chất quần chúng.
+ Tháng 7/ 1922 ĐCS thành lập.

Mĩ

Tình hình kinh tế
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Mĩ có nhiều lợi thế:
+ Mĩ trở thành chủ nợ của Châu Âu (Anh, Pháp nợ 10 tỉ USD).
+ Thu lợi nhuận lớn nhờ buôn bán vũ khí và hàng hoá
+ Mĩ chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
=> Những cơ hội vàng đó đã đưa Mĩ vào thời kỳ phồn vinh trong suốt thập niên 20 của thế kỷ XX
Năm 1923-1929, sản lượng công nghiệp tăng 69%, năm 1929 chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới.
Đứng đầu thế giới về sản xuất ôtô thép, dầu hoả -> Ông vua ôtô của thế giới.
Năm 1929, nắm trong
tay 60% dự trữ vàng của thế giới -> Chủ nợ của thế giới
Hạn chế :
tình hình chính trị - xã hội
* Chính trị:
- Nắm chính quyền là tổng thống Đảng cộng hoà
- Thực hiện chính sách ngăn chặn công nhân đấu tranh, đàn áp những tư tưởng tiến bộ.
Hãy cho biết tình hình chính trị của Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
* Xã hội:
Nhà ở của người lao động Mỹ những năm 20 thế kỷ XX

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư