Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Soạn bài luật thơ tiếp theo

3 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
787
0
0
Nguyễn Thu Hiền
01/08/2017 01:19:30
Soạn bài luật thơ tiếp theo
I. Gợi ý giải bài tập
1. So sánh những nét giống nhau và khác nhau về cách gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh trong luật thơ ngũ ngôn truyền ở bài Mặt trăng (mục II.3 trang 103-104 SGK) với đoạn thơ năm tiếng bài Sóng của Xuân Quỳnh.
1.1. Bài Mặt trăng
- Gieo vần : 1 vần (độc vần), vần chân (cuối câu), gieo vần cách (bên, đen, lên, hèn).
- Nhịp lẻ : 2/3
- Hài thanh : có sự luân phiên B-T hoặc niêm B-B, T-T ở tiếng thứ 2 và thứ 4.
1.2. Đoạn thơ trong bài Sóng
- Gieo vần :
+ Vần chân, gieo vần cách trong từng khổ ở tiếng cuối câu thứ 2 và 4 :
++ Khổ 1 : thể, trẻ
++ Khổ 2 : em, lên
+ Khổ 1 gieo vần trắc (T) thì khổ 2 gieo vần bằng (B).
- Ngắt nhịp : 3/2
- Hài thanh : không theo quy luật phiên B-T như trong ngũ ngôn truyền thống mà chủ yếu là theo quy luật của tình cảm, cảm xúc. Chẳng hạn, ở khổ 1 ta thấy :
B B
Ôi con sóng ngày xưa
B T
Và này sau vẫn thế
T B
Nỗi khát vọng tình yêu
B T
Bồi hồi trong ngực trẻ
2. Phân tích cách gieo vần, ngắt nhịp khổ đầu bài thơ Tống biệt hành của Tâm Tâm để thấy sự đổi mới, sáng tạo trong thể thơ bảy tiếng hiện đại so với thất ngôn truyền thống.
Đưa người – ta không đưa qua “sông’’, (2-5)
Sao có – tiếng sóng ở trong “lòng”? (2-5)
Bóng chiều không thắm, - không vàng vọt, (4-3)
Sao đầy hoàng hôn – trong mắt “trong”? (4-3)
- Cách gieo vần: gieo vần chân ở cuối câu thơ thứ 1, thứ 2 và thứ 4: sông, lòng, trong. Đây là vần bằng (B).
- Cách ngắt nhịp: hai câu 3 và 4 theo cách ngắt nhịp của thất ngôn truyền thống; nhưng hai câu 1 và 2 lại ngắt nhịp 2-5 cho phù hợp với tình cảm và cảm xúc của tác giả trong buổi đưa tiễn người bạn lên đường.
3. Tìm những yếu tố vần, nhịp và hài thanh của khổ đầu bài thơ Tràng giang của Huy Cận để chứng minh ảnh hưởng của thể thơ thất ngôn bát cú trong thơ mới.
T B T
Sóng gợni tràng giang – buồn điệp điệp (4 – 3)
B T B
Con thuyền xuôi mái – nước song song (4 – 3)
B T B
Thuyền về nước lại – sầu trăm ngả (4 – 3)
T B T
Củi một cành khô – lạc mấy dòng (4 – 3)
- Gieo vần : vần chân, gieo vần cách (song, dòng) và là vần bằng (B)
- Ngắt nhịp : 4-3 (như cách ngắt nhịp trong thể thơ thất ngôn bát cú)
- Hài thanh : theo đúng mô hình của thể thơ thất ngôn bát cú (đã ghi các thanh bằng (B) và trắc (T) ở các tiếng thứ 2, 4, 6 trên bốn dòng thơ).
II. Luyện tập
1. Làm được một bài thơ lục bát ngắn về đề tài tình cảm gia đình với yêu cầu đúng luật thơ.
Các em nên tham khảo một số ca dao hoặc bài thơ đơn giản, phổ biến, nhất là các bài thơ lục bát đã được học từ hồi cấp II.
2. Thuộc chính xác bài thơ và hiểu được những đặc điểm về luật thơ trong các bài thơ đã thuộc.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Phạm Văn Bắc
05/04/2018 17:08:15

Soạn bài: Luật thơ (Tiếp theo)

Luyện tập

Câu 1 (trang 127 sgk Ngữ Văn 12 Tập 1):

* Giống nhau:

   - Đều dùng vần chân, vần lưng, và nhiều vần khác.

    - Cách ngắt nhịp 2/3 và các cách ngắt nhịp khác.

* Khác nhau

- Sóng

   + Sử dụng vần linh hoạt: vần cách (thế, trẻ), vần chân (trẻ, bế, lớn, lên).

   + Cách ngắt nhịp: 1/2/2. 2/3, 3/2

   + Hài thanh: Thơ hiện đại không bắt buộc phải đối thanh B/ T

       B B T B B

       B B B T T

       T T T B B

       B B B T T

       T B B T T

       B T B B B

       B T B T T

       B B B T B

- Mặt trăng

      + Vần: vần độc (một vần). vần cách.

      + Nhịp 2/3

      + Hài thanh: yêu cầu nghiêm ngặt về đối thanh, đối nghĩa.

       B T T B T

       B B T T B

       T B B T T

       T T T B B

       T T B B T

       B B T T B

       T B B T T

       T T T B B

Câu 2 (trang 127 sgk Ngữ Văn 12 Tập 1):

   - Cách gieo vần: vần chân, độc vận (một vần).

   - Ngắt nhịp: 2/5 và 4/3.

   - Sự đổi mới:

      + Nếu câu thơ đầu ở thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật là nhịp điệu quen thuộc 4/3, thì trong bài thơ, tác giả đã có sự sáng tạo và đổi mới trong việc ngắt nhịp 2/5: Đưa người / ta không đưa qua sông. Đây là câu thơ toàn thanh bằng.

      + Câu thơ thứ hai nhịp 2/5: Sao có tiếng sóng ở trong lòng. Câu thơ có ba thanh trắc rất gắt “có tiếng sóng”.

→ Tạo cho đoạn thơ có giọng điệu riêng vừa thiết tha, vừa tràn đầy cảm xúc.

Câu 3 (trang 128 sgk Ngữ Văn 12 Tập 1):

Dùng các kí kiệu B (bằng) T (trắc), Bv (bằng, vần), Đ (đối), / (ghạch nhịp) để ghi lại mô hình âm luật trong bài thơ Mời trầu (Hồ Xuân Hương):

       T B B T / T B Bv

       B T B B / T T Bv

       T T B B / B T T

       B B B T T / B Bv

Câu 4 (trang 128 sgk Ngữ Văn 12 Tập 1):

   - Vần: độc vận (một vần), ong (song, dòng).

   - Nhịp 4/3

   - Hài thanh

       T T B B B T T

       B B B T T B B

       B B T T B B T

       T T B B T T B

Nhìn chung về vần, nhịp, hài thanh tương tự với vần, nhịp và hài thanh của thể thơ thất ngôn bát cú.

0
0
Tôi yêu Việt Nam
05/04/2018 17:08:16

Soạn bài: Luật thơ (Tiếp theo)

Luyện tập

Câu 1: So sánh những nét giống nhau và khác nhau về cách gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh trong luật thơ ngũ ngôn truyền ở bài Mặt trăng (mục II.3 trang 103-104 SGK) với đoạn thơ năm tiếng bài Sóng của Xuân Quỳnh.

   Sóng là bài thơ ngũ ngôn hiện đại, Mặt trăng là thơ ngũ ngôn truyền thống, hai bài thơ có những điểm giống và khác nhau:

a. Giống nhau:

- Mỗi câu có năm tiếng.

- Đều có thể dùng vần chân, vần liền, vần lưng, vẫn cách, …

- Các thanh bằng trắc cũng có thể đối nhau, nhất là những vị trí quan trọng.

b. Khác nhau:

Luật thơ (tiếp theo) | Soạn văn 12

Câu 2: Phân tích cách gieo vần, ngắt nhịp khổ đầu bài thơ Tống biệt hành của Tâm Tâm để thấy sự đổi mới, sáng tạo trong thể thơ bảy tiếng hiện đại so với thất ngôn truyền thống.

 Đưa người - ta không đưa qua "sông", (2-5) Sao có - tiếng sóng ở trong "lòng"? (2-5) Bóng chiều không thắm, - không vàng vọt, (4-3) Sao đầy hoàng hôn - trong mắt "trong"? (4-3) 

- Cách gieo vần: gieo vần chân ở cuối câu thơ thứ 1, thứ 2 và thứ 4: sông, lòng, trong. Đây là vần bằng (B).

- Cách ngắt nhịp: hai câu 3 và 4 theo cách ngắt nhịp của thất ngôn truyền thống; nhưng hai câu 1 và 2 lại ngắt nhịp 2-5 cho phù hợp với tình cảm và cảm xúc của tác giả trong buổi đưa tiễn người bạn lên đường.

Câu 3: Ghi lại mô hình luật bài Mời trầu

Luật thơ (tiếp theo) | Soạn văn 12

Câu 4: Tìm những yếu tố vần, nhịp và hài thanh của khổ đầu bài thơ Tràng giang của Huy Cận để chứng minh ảnh hưởng của thể thơ thất ngôn bát cú trong thơ mới.

Luật thơ (tiếp theo) | Soạn văn 12

- Gieo vần: vần chân, gieo vần cách (song, dòng) và là vần bằng (B)

- Ngắt nhịp: 4-3 (như cách ngắt nhịp trong thể thơ thất ngôn bát cú)

- Hài thanh: theo đúng mô hình của thể thơ thất ngôn bát cú (đã ghi các thanh bằng (B) và trắc (T) ở các tiếng thứ 2, 4, 6 trên bốn dòng thơ).

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×