Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Sông Đuống trôi đi, Một dòng lấp lánh, Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kì. Biện pháp tu từ của câu trên là gì?

"Sông Đuống trôi đi
Một dòng lấp lánh
Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kì"
Biện pháp tu từ của câu trên là gì?
2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
11.669
4
4
An Tư Hàn Hàn
11/05/2018 19:45:12
"Sông Đuống trôi đi
Một dòng lấp lánh
Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kì"
Biện pháp tu từ của câu trên là: nhân hoá (nằm nghiêng nghiêng)

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
17
1
Quỳnh Anh Đỗ
12/05/2018 14:50:05
=> Nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa là cho dòng sông có dáng "nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kì", sông Đuống giống như một chứng nhân lịch sử trong suốt cuộc kháng chiến của dân tộc. Cái hay của câu thơ là ở từ "nghiêng nghiêng" – từ láy tạo hình chúng ta như cảm nhận được vóc dáng của dòng sông mềm mại uốn lượn và rất nhịp nhàng, gợi cảm. Có lẽ phải có cái dáng "nằm nghiêng nghiêng" ấy con sông mới như một sinh thể có hồn, có tâm trạng hơn, phải chăng vì thế mà có ý kiến cho rằng: hình ảnh sông Đuống trong cảm nhận của Hoàng Cầm được miêu tả như một người thiếu nữ trong nỗi niềm trăn trở, lo âu.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×