Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Sự phát triển kinh tế nước ta từ thế kỉ X đến thế kì XV?

4 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
355
1
0
Nguyễn Nhật Thúy ...
28/04/2019 20:44:10
2.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Nguyễn Nhật Thúy ...
28/04/2019 20:44:49
4.* Nguyên nhân sâu xa:
- Những mâu thuẫn về kinh tế, chính trị, xã hội trong lòng chế độ phong kiến Pháp ngày càng gay gắt, trong đó bao trùm là mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba (muốn xóa bỏ chế độ phong kiến) với hai đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc (muốn duy trì chế độ phong kiến).
* Nguyên nhân trực tiếp:
- Sự khủng hoảng của nền tài chính quốc gia buộc Lu-i XVI phải triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp ngày 5-5-1789 tại cung điện Vec-xai để đề xuất vấn đề vay tiền và ban hành thuế mới.
- Bất bình trước hành động của nhà vua, 14-7-1789, nhân dân Pa-ri tấn công ngục Ba-xti - biểu tượng của chế độ phong kiến. Cách mạng Pháp bùng nổ.
 
1
0
Nguyễn Nhật Thúy ...
28/04/2019 20:45:21
3.
-Nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ cách mạng tư sản Anh xoay quanh vấn đề tài chính khi Sác-lơ I triệu tập quốc hội đòi tăng thuế để có tiền chi viện cho cuộc đàn áp những cuộc nổi dậy của người Xcôt –len ở miền Bắc. Quý tộc mới và tư sản đã không phê duyệt các khoàn thuế do vua đặt ra, kịch liệt phản đối chính sách bạo ngược của nhà vua. Bị thất bại, Sác-lơ I chạy lên vùng núi phía Bắc Luân đôn, tập hợp lực lượng phong kiến chuẩn bị phản công.
- Đặc điểm: ​Cách mạng tư sản Anh mang tính chất bảo thủ không triệt để (chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân, giai cấp tư sản không dám duy trì nền cộng hoà mà phải liên minh với thế lực phong kiến, thiết lập nên nhà nước quân chủ lập hiến).
1
0
Nguyễn Nhật Thúy ...
28/04/2019 20:46:18
5.
Do mâu thuẫn giữa sư phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở các thuộc địa với chính sách thống trị của thực dân Anh.
Biểu hiện: Đến giữa thế kỉ XVIII, nền kinh tế của 13 thuộc địa đang trên đà phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa. Nhiều ngành sản xuất như luyện kim, đóng tàu, dệt vải... đã cạnh tranh được với chính quốc. Trong khi đó, chính phủ Anh lại tìm cách hạn chế sự phát triển kinh tế ở các thuộc địa, coi nơi này chỉ là nơi cung cấp nguyên liệu, tiêu thụ hàng hóa. Những chính sách trên của chính phủ Anh đã xâm phạm quyền lợi của tất cả các tầng lớp nhân dân thuộc địa, từ tư sản, chủ nô, chủ trại đến công nhân và nô lệ. Do đó, đã gây nên một phong trào phản ứng mạnh mẽ, kích thích nguyện vọng độc lập và tinh thân đoàn kết của các thuộc địa.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×