*Cấu tạo ngoài
-Ở nước:
1. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành khối (giảm sức cản của nước)
2. Da trần, có chất nhày, dễ thấm khí (giúp hô hấp ở dưới nước)
3. Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giúp bơi)
4. Tai chỉ có màng nhĩ căng ở mặt ngoài (giữ nước ko vào tronh tai khi bơi dưới nước)
-Ở cạn:
1. Mắt có mi, có tuyến lệ (ngăn bụi và giữ mắt ko bị khô)
2.Mũi thông với khoang miệng (đẩy nhanh quá trình hô hấp)
3. Chi 5 ngón, phân đốt linh hoạt (giúp cơ thể đứng (ngồi) vững trên mặt đất)
-Vừa ở nước, vừa ở cạn:
1. Mắt, lỗ mũi ở phía cao trên đầu (dễ thở khi bơi trên mặt nước và giúp lấy khí ô-xi ở trên cao
*Cấu tạo trong:
1. Bộ xương chắc chắn (làm khung nâng đỡ cơ thể, là nơi bám của các cơ giúp cho sự di chuyển của ếch, bảo vệ não, tủy và các nội quan)
2. Hô hấp bằng phổi và da
3. Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, mặc dù máu đi nuôi cơ thể là máu pha nhưng cũng góp phần cung cấp đủ năng lượng cho các cơ quan của ếch
*Phần phụ:
- Ếch có tập tính hoạt động vào ban đêm vì ếch là Động vật biến nhiệt (nhiệt độ cơ thể thay đổi theo nhiệt độ môi trường) nên ếch dành thời gian ban ngày để tích nhiệt cho ban đêm hoạt động (giống tập tính sưởi ấm của thằn lằn)